Phương thức thu hút nhân lực trong du lịch ?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định mọi hoạt động - Điều mang tính “chân lý” này thường được nhắc đến, được khẳng định ở mọi bình diện từ một tổ chức nhỏ đến quốc gia lớn, từ một khu vực đến toàn cầu và ngành du lịch cũng vậy. Nhìn chung , Lực lượng lao động trong ngành Du lịch của toàn trong thời gian gần đây cũng tăng đáng kể và chiếm tỷ trọng khá lớn trong lực lượng lao động nói chung. Có thể khẳng định được rằng nguồn nhân lực du lịch còn thiếu về số lượng; cơ cấu theo ngành nghề chưa hợp lý; chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển ngành du lịch trong bối cảnh hội nhập quốc ngày càng sâu và rộng. Đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước về du lịch còn thiếu và yếu, cán bộ chuyên trách làm công tác du lịch ở quận, huyện không nhiều, có huyện chưa có. Cán bộ quản trị kinh doanh du lịch chưa được đào tạo chuyên sâu, số giám đốc doanh nghiệp tư nhân đã qua đại học hầu hết được đào tạo các chuyên ngành không liên quan trực tiếp đến du lịch. Đội ngũ lao động đang làm việc chưa được đào tạo lại và chưa được bồi dưỡng cập nhật kiến thức thường xuyên, lại ngại học, có nơi chưa quan tâm thích đáng đến công tác bồi dưỡng, chưa tạo điều kiện cho nhân lực du lịch đi học, chưa có cơ chế thỏa đáng để khuyến khích nhân viên học thêm nghiệp vụ, ngoại ngữ và tin học. Để thu hút và nân g cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch chúng ta cần: 1) Phát triển đội ngũ chuyên gia đầu ngành về từng lĩnh vực chuyên sâu của hoạt động du lịch; 2) Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên và đào tạo viên du lịch; 3) Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước, nhất là công chức cấp tỉnh và cấp huyện; 4) Hoàn thiện cơ chế chính sách để khuyến khích xã hội hoá đào tạo du lịch. Phương thức giáo dục và đào tạo, cơ chế khuyến khích đào tạo du lịch đồng thời với chiến lược đẩy mạnh hợp tác, hội nhập quốc tế trong du lịch. Một mặt xã hội hóa để thu hút các nguồn đầu tư của cá nhân, các thành phần xã hội tham gia đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực du lịch Phương thức mang tính chiến lược tiếp theo là liên kết, hợp tác và hội nhập quốc tế tạo sự liên kết chặt chẽ hơn nữa giữa 3 nhà: Nhà nước - Nhà trường - Nhà sử dụng lao động trong quá trình phát triển nhân lực du lịch cho . Nhà nước tạo môi trường pháp lý, tạo chuẩn quốc gia về nhân lực làm cơ sở cho đào tạo và sử dụng lao động, thúc đẩy và kiểm tra, giám sát đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch Tuyên truyền, giáo dục hướng nghiệp, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các tổ chức và nhân dân về phát triển nhân lực ngành Du lịch: Tuyền truyền, giáo dục hướng nghiệp trong hệ thống giáo dục phổ thông để định hướng cho học sinh phổ thông lựa chọn nghề, lựa chọn trường. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và đoàn thể về phát triển nhân lực ngành Du lịch Tạo ra những chế độ làm việc hợp lí, mức lương phù hợp , và chế độ đãi ngộ phù hợp thu hút nhân lực.
Trả lời
Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định mọi hoạt động - Điều mang tính “chân lý” này thường được nhắc đến, được khẳng định ở mọi bình diện từ một tổ chức nhỏ đến quốc gia lớn, từ một khu vực đến toàn cầu và ngành du lịch cũng vậy. Nhìn chung , Lực lượng lao động trong ngành Du lịch của toàn trong thời gian gần đây cũng tăng đáng kể và chiếm tỷ trọng khá lớn trong lực lượng lao động nói chung. Có thể khẳng định được rằng nguồn nhân lực du lịch còn thiếu về số lượng; cơ cấu theo ngành nghề chưa hợp lý; chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển ngành du lịch trong bối cảnh hội nhập quốc ngày càng sâu và rộng. Đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước về du lịch còn thiếu và yếu, cán bộ chuyên trách làm công tác du lịch ở quận, huyện không nhiều, có huyện chưa có. Cán bộ quản trị kinh doanh du lịch chưa được đào tạo chuyên sâu, số giám đốc doanh nghiệp tư nhân đã qua đại học hầu hết được đào tạo các chuyên ngành không liên quan trực tiếp đến du lịch. Đội ngũ lao động đang làm việc chưa được đào tạo lại và chưa được bồi dưỡng cập nhật kiến thức thường xuyên, lại ngại học, có nơi chưa quan tâm thích đáng đến công tác bồi dưỡng, chưa tạo điều kiện cho nhân lực du lịch đi học, chưa có cơ chế thỏa đáng để khuyến khích nhân viên học thêm nghiệp vụ, ngoại ngữ và tin học. Để thu hút và nân g cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch chúng ta cần: 1) Phát triển đội ngũ chuyên gia đầu ngành về từng lĩnh vực chuyên sâu của hoạt động du lịch; 2) Phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên và đào tạo viên du lịch; 3) Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước, nhất là công chức cấp tỉnh và cấp huyện; 4) Hoàn thiện cơ chế chính sách để khuyến khích xã hội hoá đào tạo du lịch. Phương thức giáo dục và đào tạo, cơ chế khuyến khích đào tạo du lịch đồng thời với chiến lược đẩy mạnh hợp tác, hội nhập quốc tế trong du lịch. Một mặt xã hội hóa để thu hút các nguồn đầu tư của cá nhân, các thành phần xã hội tham gia đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực du lịch Phương thức mang tính chiến lược tiếp theo là liên kết, hợp tác và hội nhập quốc tế tạo sự liên kết chặt chẽ hơn nữa giữa 3 nhà: Nhà nước - Nhà trường - Nhà sử dụng lao động trong quá trình phát triển nhân lực du lịch cho . Nhà nước tạo môi trường pháp lý, tạo chuẩn quốc gia về nhân lực làm cơ sở cho đào tạo và sử dụng lao động, thúc đẩy và kiểm tra, giám sát đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch Tuyên truyền, giáo dục hướng nghiệp, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các tổ chức và nhân dân về phát triển nhân lực ngành Du lịch: Tuyền truyền, giáo dục hướng nghiệp trong hệ thống giáo dục phổ thông để định hướng cho học sinh phổ thông lựa chọn nghề, lựa chọn trường. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và đoàn thể về phát triển nhân lực ngành Du lịch Tạo ra những chế độ làm việc hợp lí, mức lương phù hợp , và chế độ đãi ngộ phù hợp thu hút nhân lực.