Phát biểu cảm nghĩ của em về tác phẩm “Truyện Kiều”

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Khi nhắc đến Đại thì hào lớn của dân tộc – Đại thi hào Nguyễn Du, một trong số những kiệt tác mà ông để lại trong kho tàng dân tộc không chỉ có “Thanh Hiên thi tập”, “Nam trung tạp ngâm”, “Bắc hành tạp lục”, “Văn chiêu hồn” mà còn phải kể đến đó là “Đoạn trường tân thanh” – một “Đoạn trường tân thanh” làm nên tên tuổi của Nguyễn Du, ghi vang tên mình trong lịch sử văn học dân tộc. “Đoạn trường tân thanh” là tên chữ nôm của tác phẩm “Truyện Kiều” . Tác phẩm là sự kết tin của nhiều giá trị vình cửu và tinh thần nhân văn nhân đạo của tác giả. “Truyện Kiều” được tác giả Nguyễn Du viết bằng chữ nôm, sau một lần đi sứ sang Trung Quốc và được người dân bản địa kể về câu chuyện của nàng Vương Thúy Kiều và được tiếp xúc với cuốn “Kim Vân Kiều truyện” của tác giả Thanh Tâm Tài Nhân viết. Trước nội dung câu chuyện, Nguyễn Du đã xúc động và cảm thông trước số phận của người con gái tài sắc vẹn toàn nhưng số phận éo le, đau khổ. Nguyễn Du viết “Truyện Kiều” với thể lục bát, tổng số câu là 3254 câu lục bát. Kể về một gia đình gặp biến cố, cha và em trai bị bắt và đổ oan, Kiều là chị cả, phải bán mình để chuộc cha và em. Kiều là một cô gái xinh đẹp, giỏi giang, có lòng trắc ẩn. Đem lòng yêu và đính ước với chàng Kim Trọng. Trong lúc tình vừa chớm nở, Kim Trọng phải về quê chịu tang chú, gia đình Kiều gặp biến cố khiến cô phải bán thân mình để chuộc cha, nhờ em gái – Thúy Vân làm tròn đính ước với Kim Trọng. Qua 15 năm lưu lạc, Kiều đã được đoàn tụ với cha mẹ, các em và chàng Kim Trọng. Đọc Kiều, không chỉ dừng lại ở lần một, lần hai mà đọc Kiều càng đọc ta càng ngẫm ra được nhiều điều. Đọc Kiều, ta thấy được những ẩn ý xâu xa, những điều mà từ tận đáy lòng về tình thương cảm của tác giả với những Quan niệm của Nguyễn Du về con người là sự cụ thể hóa, điều đó được hiểu như một con người trong sáng tác của Nguyễn Du có thể đại diện cho một người, một lớp người trong xã hội. Đó không chỉ là nhân vật trong tác phẩm mà nhân vật còn đại diện cho một mẫu hình nhân vật ở đời thực. Từ Hải là nhân vật mà tác giả bỏ không ít tâm tư tình cảm để xây dựng nên, nhân vật như Từ Hải không chỉ xuất hiện trong tác phẩm mà còn được dùng đê chỉ một người – Một kiểu người Từ Hải trong xã hội hiện nay, kiểu nhân vật anh hung, tài giỏi. Hay một Sở Khanh – Kiểu đàn ông miệng lưỡi nhưng giả tạo. Trong sáng tác của mình, Nguyễn Du chú ý tới hai kiểu nhân vật: Người tài, người phụ nữ. Về đề tài Người phụ nữ, ông nối chân Nữ sỹ Hồ Xuân Hương, đưa hình ảnh người phụ nữ vào trong sáng tác văn học. Khảo sát thơ chữ Hán của Nguyễn Du, ta thấy số lượng bài viết về đề tài phụ nữ không nhiều và số bài viết về người phụ nữ vừa đẹp, vừa tài lại càng ít. Họ có thể là một bà phi, một cô hầu, một cô bé ngây thơ hay một kỹ nữ... Tuy hình ảnh người phụ nữ xinh đẹp, tài hoa xuất hiện trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du không nhiều nhưng sự xuất hiện của họ luôn để lại ấn tượng và sự ám ảnh trong lòng người đọc. Qua tác phẩm của mình, Nguyễn Du muốn nhắc nhở, cảnh tỉnh mọi người hãy quan tâm đến quền sống, quyền tự do hạnh phúc của không chỉ riêng tình yêu đôi lứa mà còn của người phụ nữ, của nhân loại, vì có yêu thương, có hạnh phúc thì nỗi đau mới được xóa nhòa. Kiều từ một tiểu thư khuê các, liễu yếu đào tơ sau gia biến của gia đình sóng gió liên tiếp ập đến với Kiều, mặc dù có lần nàng đã có ý định tự tử, song vẫn không thành, đó chính là số mệnh của Kiều, muốn trốn chạy cũng không được. Có lúc trong 15 năm lưu lạc đó, Kiều cũng đã gặp những người thương yêu mình như: Thúc Sinh, Từ Hải. Song, số mệnh không cho phép gắn bó dài lâu, người thì do quá sợ vợ, không thể bảo vệ được Kiều, người thì lại bị chính Kiều hại chết. Số mệnh của Kiều như được định sẵn, ngay cả những tiểu tiết nhỏ, không một phút hết bị kịp kẹp, ghen ghét, đố kị. Có thể thấy, sự mâu thuẫn và phát triển trong “Truyện Kiều” theo một chiều hướng kịch tính. Bằng những tài năng riêng của bản thân, tác giả đã khắc nên, gói gọn số phận của Kiều qua 3254 câu thơ lục bát. Sự ghen ghét đố kị đối với Kiều không chỉ đến từ một phía. Qua đó, là sự cảm thông, chua xót của Nguyễn Du đối với nhân vật của mình. Qua sáng tác của mình về người phụ nữ, Nguyễn Du đã gửi bao tâm tư tình cảm của mình đén với độc giả. Không chỉ riêng người phụ nữ, con người trong cuộc sống hiện nay cần phải cẩn trọng, biết khiêm tốn, yêu thương san sẻ, đùm bọc lẫn nhau. Trên hết, người phụ nữ xưa và nay luôn cần được trân trọng, nâng niu. Qua tác phẩm của mình, Nguyễn Du muốn nhắc nhở, cảnh tỉnh mọi người hãy quan tâm đến quền sống, quyền tự do hạnh phúc của không chỉ riêng tình yêu đôi lứa mà còn của người phụ nữ, của nhân loại, vì có yêu thương, có hạnh phúc thì nỗi đau mới được xóa nhòa. “Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung” “Truyện Kiều”
Trả lời
Khi nhắc đến Đại thì hào lớn của dân tộc – Đại thi hào Nguyễn Du, một trong số những kiệt tác mà ông để lại trong kho tàng dân tộc không chỉ có “Thanh Hiên thi tập”, “Nam trung tạp ngâm”, “Bắc hành tạp lục”, “Văn chiêu hồn” mà còn phải kể đến đó là “Đoạn trường tân thanh” – một “Đoạn trường tân thanh” làm nên tên tuổi của Nguyễn Du, ghi vang tên mình trong lịch sử văn học dân tộc. “Đoạn trường tân thanh” là tên chữ nôm của tác phẩm “Truyện Kiều” . Tác phẩm là sự kết tin của nhiều giá trị vình cửu và tinh thần nhân văn nhân đạo của tác giả. “Truyện Kiều” được tác giả Nguyễn Du viết bằng chữ nôm, sau một lần đi sứ sang Trung Quốc và được người dân bản địa kể về câu chuyện của nàng Vương Thúy Kiều và được tiếp xúc với cuốn “Kim Vân Kiều truyện” của tác giả Thanh Tâm Tài Nhân viết. Trước nội dung câu chuyện, Nguyễn Du đã xúc động và cảm thông trước số phận của người con gái tài sắc vẹn toàn nhưng số phận éo le, đau khổ. Nguyễn Du viết “Truyện Kiều” với thể lục bát, tổng số câu là 3254 câu lục bát. Kể về một gia đình gặp biến cố, cha và em trai bị bắt và đổ oan, Kiều là chị cả, phải bán mình để chuộc cha và em. Kiều là một cô gái xinh đẹp, giỏi giang, có lòng trắc ẩn. Đem lòng yêu và đính ước với chàng Kim Trọng. Trong lúc tình vừa chớm nở, Kim Trọng phải về quê chịu tang chú, gia đình Kiều gặp biến cố khiến cô phải bán thân mình để chuộc cha, nhờ em gái – Thúy Vân làm tròn đính ước với Kim Trọng. Qua 15 năm lưu lạc, Kiều đã được đoàn tụ với cha mẹ, các em và chàng Kim Trọng. Đọc Kiều, không chỉ dừng lại ở lần một, lần hai mà đọc Kiều càng đọc ta càng ngẫm ra được nhiều điều. Đọc Kiều, ta thấy được những ẩn ý xâu xa, những điều mà từ tận đáy lòng về tình thương cảm của tác giả với những Quan niệm của Nguyễn Du về con người là sự cụ thể hóa, điều đó được hiểu như một con người trong sáng tác của Nguyễn Du có thể đại diện cho một người, một lớp người trong xã hội. Đó không chỉ là nhân vật trong tác phẩm mà nhân vật còn đại diện cho một mẫu hình nhân vật ở đời thực. Từ Hải là nhân vật mà tác giả bỏ không ít tâm tư tình cảm để xây dựng nên, nhân vật như Từ Hải không chỉ xuất hiện trong tác phẩm mà còn được dùng đê chỉ một người – Một kiểu người Từ Hải trong xã hội hiện nay, kiểu nhân vật anh hung, tài giỏi. Hay một Sở Khanh – Kiểu đàn ông miệng lưỡi nhưng giả tạo. Trong sáng tác của mình, Nguyễn Du chú ý tới hai kiểu nhân vật: Người tài, người phụ nữ. Về đề tài Người phụ nữ, ông nối chân Nữ sỹ Hồ Xuân Hương, đưa hình ảnh người phụ nữ vào trong sáng tác văn học. Khảo sát thơ chữ Hán của Nguyễn Du, ta thấy số lượng bài viết về đề tài phụ nữ không nhiều và số bài viết về người phụ nữ vừa đẹp, vừa tài lại càng ít. Họ có thể là một bà phi, một cô hầu, một cô bé ngây thơ hay một kỹ nữ... Tuy hình ảnh người phụ nữ xinh đẹp, tài hoa xuất hiện trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du không nhiều nhưng sự xuất hiện của họ luôn để lại ấn tượng và sự ám ảnh trong lòng người đọc. Qua tác phẩm của mình, Nguyễn Du muốn nhắc nhở, cảnh tỉnh mọi người hãy quan tâm đến quền sống, quyền tự do hạnh phúc của không chỉ riêng tình yêu đôi lứa mà còn của người phụ nữ, của nhân loại, vì có yêu thương, có hạnh phúc thì nỗi đau mới được xóa nhòa. Kiều từ một tiểu thư khuê các, liễu yếu đào tơ sau gia biến của gia đình sóng gió liên tiếp ập đến với Kiều, mặc dù có lần nàng đã có ý định tự tử, song vẫn không thành, đó chính là số mệnh của Kiều, muốn trốn chạy cũng không được. Có lúc trong 15 năm lưu lạc đó, Kiều cũng đã gặp những người thương yêu mình như: Thúc Sinh, Từ Hải. Song, số mệnh không cho phép gắn bó dài lâu, người thì do quá sợ vợ, không thể bảo vệ được Kiều, người thì lại bị chính Kiều hại chết. Số mệnh của Kiều như được định sẵn, ngay cả những tiểu tiết nhỏ, không một phút hết bị kịp kẹp, ghen ghét, đố kị. Có thể thấy, sự mâu thuẫn và phát triển trong “Truyện Kiều” theo một chiều hướng kịch tính. Bằng những tài năng riêng của bản thân, tác giả đã khắc nên, gói gọn số phận của Kiều qua 3254 câu thơ lục bát. Sự ghen ghét đố kị đối với Kiều không chỉ đến từ một phía. Qua đó, là sự cảm thông, chua xót của Nguyễn Du đối với nhân vật của mình. Qua sáng tác của mình về người phụ nữ, Nguyễn Du đã gửi bao tâm tư tình cảm của mình đén với độc giả. Không chỉ riêng người phụ nữ, con người trong cuộc sống hiện nay cần phải cẩn trọng, biết khiêm tốn, yêu thương san sẻ, đùm bọc lẫn nhau. Trên hết, người phụ nữ xưa và nay luôn cần được trân trọng, nâng niu. Qua tác phẩm của mình, Nguyễn Du muốn nhắc nhở, cảnh tỉnh mọi người hãy quan tâm đến quền sống, quyền tự do hạnh phúc của không chỉ riêng tình yêu đôi lứa mà còn của người phụ nữ, của nhân loại, vì có yêu thương, có hạnh phúc thì nỗi đau mới được xóa nhòa. “Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung” “Truyện Kiều”