Phân tích sự phân loại HTTGM theo quan điểm của các nhà học giả
kiến thức chung
22.1 ĐỖ QUANG HƯNG :3 nhóm
- Nhóm 1: nhóm tách ra hoặc có nguồn gốc từ một tôn giáo lớn
- Nhóm 2: loại tích hợp mới nảy sinh
- Nhóm 3: loại mới nhập từ ngoại quốc
22.2.VÕ MINH TUẤN : 3 nhóm
- Nhóm 1: xuất phát từ các tôn giáo chủ lưu
- Nhóm 2: hoàn toàn độc lập được tách ra từ những tôn giáo chính,tự tạo ra giáo lý,danh hiệu mới
- Nhóm 3: pha trộn tôn giáo –khoa học,sử dụng những thành tựu của KHKT để tăng thêm sucws hấp dẫn và cuốn hút niềm tin
22.3 Thiều Quang Thắng : 5 loại
- Nhóm 1 : từ nước ngoài nhập vào VN
- NHóm 2: loại gần với Phật giáo
- Nhóm 3: loại gần với tín ngưỡng dân gian
-Nhóm 4: loại cực đoan trong hành vi hành đạo
- Loại 5: loại chưa xác định được
22.4 Theo từ điển Bách Khoa Tri Thức : 3 loại
- Loại 1: loại tách ra hoặc có nguồn gốc từ một tôn giáo cũ
- Loại 2 : tích hợp mới từ những tín ngưỡng dân gian
- Loại 3: loại nhập nội từ bên ngoài
(đọc kĩ hơn trong sách của thầy chung t79,80,81,83)
Câu 2: Đặc trưng của hiện tượng tôn giáo mới ở việt nam
- Thời gian ;+ cuối thế kỉ 19 : httgm ra đời nhằm chống lại chế độ nửa thuộc địa nửa pk
+ sau thế kỉ 20: các tôn giáo mới dần bị chìm xuống
+ cuối thế kỉ 20 – đầu thế kỉ 21 các tôn giáo mới phục hưng trở lại => xuất hiện hàng tram tôn giáo mới
- Chưa hoàn thiện về mặt kết cấu : Không có giáo lý cụ thể , đa số đều xuyên tạc cải biến từ các tôn giáo truyền thống
- Chỉ trong một giai đoạn bùng và phát triển nhưng sẽ bị thoái trào , dễ hình thành và dễ mất đi
- Chưa có hệ thống kinh kệ ,nên phương thức truyền đạo chủ yếu là sáng tác thơ văn để truyền miệng, hoặc qua truyền đạo qua băng đĩa ..
- Hình thức sinh hoạt : vẫn duy trì hướng thiện
+ đã xen lẫn yếu tố mê tín dị đoan
+ biểu hiện nội dung chính trị phản động ( thanh hải vts)
+ có nội dung đồi trụy ( lưu văn ty)
- Chưa được công nhận là 1 tôn giáo chính thức ,
- ảnh hưởng lớn an ninh , chính trị xã hội
Nội dung liên quan
Mai Văn Tiến