Phân tích bối cảnh phát triển của Quan hệ Kinh tế Quốc tế hiện nay ?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Bối cảnh quốc tế của quan hệ kinh tế quốc tế hiện có những đặc điểm sau: 1. Toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ, lôi cuốn sự tham gia của hầu hết các nước trên thế giới. Toàn cầu hóa chính là quá trình liên kết, hợp nhất của tất cả quốc gia trên thế giới, trên các lĩnh vực kinh tế hình thành nên sự tùy thuộc lẫn nhau trong sự vận động phát triển từ đó tạo nên một nền kinh tế thế giới hội nhập và thống nhất. Biểu hiện của toàn cầu hóa : • Tính thẩm thấu lẫn nhau giữa các nền kinh tế ngày càng tăng ( tính quốc tế hóa ngày càng cao của các sản phẩm • Những rào cản kinh tế ngăn cách các quốc gia dần được dỡ bỏ ( việc dần dỡ bỏ các rào cản thuế quan và phi thuế quan, đẩy mạnh thương mại quốc tế phát triển • Sự ra đời và mở rộng của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực và toàn cầu (vd: ASEAN, EU, WTO, NAFTA,..) • Thương mại thế giới phát triển mạnh • Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng trưởng nhanh (sự chuyển dịch tài chính giữa các nước thông qua hoạt động đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh) • Chính sách đối ngoại của mỗi nước mang tính quốc tế cao:thông qua đàm phán song phương, đa phương và sự tự nguyện, chính sách kinh tế đối ngoại của các nước đã được xây dựng trên nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế. • Di dân, xuất khẩu lao động và vấn đề lao động nhập cư 2. Sự phát triển bùng nổ của cách mạng khoa học – công nghệ: cách mạng khoa học công nghê ngày càng phát triển, vs nội dung rộng lớn ngày càng tác động trực tiếp tới mọi mặt đời sống kinh tế xã hội ở tất cả các nước, nền kinh tế thế giới chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức. 3. Xu thế “mềm hóa” nền kinh tế thế giới (đẩy mạnh việc thay đổi cơ cấu theo hướngphát triển ngành dịch vụ) 4. Các vấn đề toàn cầu: loài người đang đứng trước nhiều vấn đề nan giải đòi hỏi cần phải có sự hợp tác giữa các nước để cùng nhau giải quyết: • Vấn đề môi trường:hiện tượng ô nhiễm mỗi trường đang có nguy cơ đe dọa sự tồn tại của con người, làm mất cân bằng sinh thái, tác động mạnh mẽ đến môi trường sống của cả nhân loại. • Vấn đề bùng nổ dân số, thất nghiệp gia tăng và nghèo đói: dân số tăng kéo theo sự mất cân bằng sinh thái, nghèo đói, tăng trưởng kinh tế nhưng đời sống không được cải thiện, gia tăng thất nghiệp, tệ nạn xã hội, ảnh hưởng xấu đến chất lượng nguồn lực và sự phát triển nền kinh tế bền vững. Hơn nữa đây cũng là điều kiện tốt để chủ nghĩa khủng bố phát triển, từ đó trở thành những bi kịch của thế giới. • Căn bệnh thế kỉ: thế giới đang trong cơn khủng hoảng y tế công cộng điều này gây ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế thế giới. 5. Xu thế hòa bình, ổn định và hòa dịu dân tộc. 6. Khu vực kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương: trung tâm kinh tế- thương mại năng động nhất thế giới. 7. TNCs ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới. 8. WTO giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới. Câu 2: Phân tích những biểu hiện của Toàn cầu hóa kinh tế? Trả lời: Thứ nhất, toàn cầu hóa thể hiện qua sự gia tăng ngày càng mạnh mẽ của các luồng giao lưu quốc tế về hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố sản xuất như vốn, công nghệ, nhân công… Cụ thể là sự gia tăng của thương mại quốc tế; đầu tư quốc tế; chuyển giao công nghệ quốc tế; sự mở rộng của thị trường tài chính…(Thương mại thế giới phát triển nhanh: tốc độ tăng trưởng thương mại của thế giới luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế thế giới làm cho nền kinh tế thế giới phát triển năng động hơn. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh: từ 1990 đến 2004 đầu tư nước ngoài trên thế giới đã tăng hơn 5 lần. Lĩnh vực dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng lớn, trong đó nổi bật là các hoạt động: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm...Thị trường quốc tế mở rộng nhiều ngân hàng trên thế giới đã kết nối với nhau thông qua mạng viễn thông điện tử, tạo nên một mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu và đang tiếp tục được mở rộng phạm vi. Vai trò của IMF và WB ngày càng lớn trong sự phát triển kinh tế toàn cầu và trong mỗi quốc gia). Thứ hai, toàn cầu hóa thể hiện qua sự hình thành và phát triển các thị trường thống nhất trên phạm vi khu vực và toàn cầu: Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực…Ví dụ như Việt Nam đã là thành viên của nhiều tổ chức kinh tế - chính trị quốc tế và khu vực.Chúng ta đã là thành viên của Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF),... Ở cấp liên khu vực, chúng ta là thành viên tích cực của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)... Và sự kiện vô cùng quan trọng là chúng ta đã chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Thứ ba, toàn cầu hóa thể hiện qua sự gia tăng số lượng, quy mô và vai trò ảnh hưởng các công ty xuyên quốc gia tới nền kinh tế thế giới. Năm 2000, trên thế giới có khoảng 63.000 công ty xuyên quốc gia với 700.000 các công ty con ở khắp các nước. Hiện nay, các công ty xuyên quốc gia chi phối và kiểm soát trên 80% thương mại thế giới, 4/5 nguồn vốn đầu tư trực tiếp ở nước ngoài và 9/10 kết quả nghiên cứu chuyển giao công nghệ trên thế giới. Một số biểu hiện khác: - Chính sách đối ngoại của mỗi nước mang tính quốc tế cao - Gia tăng hiện tượng di dân quốc tế - Chính sách điều tiết hoạt động kinh tế và thương mại của mỗi quốc gia dần tiến tới chuẩn mực chung mang tính quốc tế - Sự phát triển mạnh mẽ của Internet….
Trả lời
Bối cảnh quốc tế của quan hệ kinh tế quốc tế hiện có những đặc điểm sau: 1. Toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ, lôi cuốn sự tham gia của hầu hết các nước trên thế giới. Toàn cầu hóa chính là quá trình liên kết, hợp nhất của tất cả quốc gia trên thế giới, trên các lĩnh vực kinh tế hình thành nên sự tùy thuộc lẫn nhau trong sự vận động phát triển từ đó tạo nên một nền kinh tế thế giới hội nhập và thống nhất. Biểu hiện của toàn cầu hóa : • Tính thẩm thấu lẫn nhau giữa các nền kinh tế ngày càng tăng ( tính quốc tế hóa ngày càng cao của các sản phẩm • Những rào cản kinh tế ngăn cách các quốc gia dần được dỡ bỏ ( việc dần dỡ bỏ các rào cản thuế quan và phi thuế quan, đẩy mạnh thương mại quốc tế phát triển • Sự ra đời và mở rộng của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực và toàn cầu (vd: ASEAN, EU, WTO, NAFTA,..) • Thương mại thế giới phát triển mạnh • Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng trưởng nhanh (sự chuyển dịch tài chính giữa các nước thông qua hoạt động đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh) • Chính sách đối ngoại của mỗi nước mang tính quốc tế cao:thông qua đàm phán song phương, đa phương và sự tự nguyện, chính sách kinh tế đối ngoại của các nước đã được xây dựng trên nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế. • Di dân, xuất khẩu lao động và vấn đề lao động nhập cư 2. Sự phát triển bùng nổ của cách mạng khoa học – công nghệ: cách mạng khoa học công nghê ngày càng phát triển, vs nội dung rộng lớn ngày càng tác động trực tiếp tới mọi mặt đời sống kinh tế xã hội ở tất cả các nước, nền kinh tế thế giới chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức. 3. Xu thế “mềm hóa” nền kinh tế thế giới (đẩy mạnh việc thay đổi cơ cấu theo hướngphát triển ngành dịch vụ) 4. Các vấn đề toàn cầu: loài người đang đứng trước nhiều vấn đề nan giải đòi hỏi cần phải có sự hợp tác giữa các nước để cùng nhau giải quyết: • Vấn đề môi trường:hiện tượng ô nhiễm mỗi trường đang có nguy cơ đe dọa sự tồn tại của con người, làm mất cân bằng sinh thái, tác động mạnh mẽ đến môi trường sống của cả nhân loại. • Vấn đề bùng nổ dân số, thất nghiệp gia tăng và nghèo đói: dân số tăng kéo theo sự mất cân bằng sinh thái, nghèo đói, tăng trưởng kinh tế nhưng đời sống không được cải thiện, gia tăng thất nghiệp, tệ nạn xã hội, ảnh hưởng xấu đến chất lượng nguồn lực và sự phát triển nền kinh tế bền vững. Hơn nữa đây cũng là điều kiện tốt để chủ nghĩa khủng bố phát triển, từ đó trở thành những bi kịch của thế giới. • Căn bệnh thế kỉ: thế giới đang trong cơn khủng hoảng y tế công cộng điều này gây ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế thế giới. 5. Xu thế hòa bình, ổn định và hòa dịu dân tộc. 6. Khu vực kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương: trung tâm kinh tế- thương mại năng động nhất thế giới. 7. TNCs ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới. 8. WTO giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế thế giới. Câu 2: Phân tích những biểu hiện của Toàn cầu hóa kinh tế? Trả lời: Thứ nhất, toàn cầu hóa thể hiện qua sự gia tăng ngày càng mạnh mẽ của các luồng giao lưu quốc tế về hàng hoá, dịch vụ và các yếu tố sản xuất như vốn, công nghệ, nhân công… Cụ thể là sự gia tăng của thương mại quốc tế; đầu tư quốc tế; chuyển giao công nghệ quốc tế; sự mở rộng của thị trường tài chính…(Thương mại thế giới phát triển nhanh: tốc độ tăng trưởng thương mại của thế giới luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế thế giới làm cho nền kinh tế thế giới phát triển năng động hơn. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh: từ 1990 đến 2004 đầu tư nước ngoài trên thế giới đã tăng hơn 5 lần. Lĩnh vực dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng lớn, trong đó nổi bật là các hoạt động: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm...Thị trường quốc tế mở rộng nhiều ngân hàng trên thế giới đã kết nối với nhau thông qua mạng viễn thông điện tử, tạo nên một mạng lưới liên kết tài chính toàn cầu và đang tiếp tục được mở rộng phạm vi. Vai trò của IMF và WB ngày càng lớn trong sự phát triển kinh tế toàn cầu và trong mỗi quốc gia). Thứ hai, toàn cầu hóa thể hiện qua sự hình thành và phát triển các thị trường thống nhất trên phạm vi khu vực và toàn cầu: Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực…Ví dụ như Việt Nam đã là thành viên của nhiều tổ chức kinh tế - chính trị quốc tế và khu vực.Chúng ta đã là thành viên của Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF),... Ở cấp liên khu vực, chúng ta là thành viên tích cực của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)... Và sự kiện vô cùng quan trọng là chúng ta đã chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Thứ ba, toàn cầu hóa thể hiện qua sự gia tăng số lượng, quy mô và vai trò ảnh hưởng các công ty xuyên quốc gia tới nền kinh tế thế giới. Năm 2000, trên thế giới có khoảng 63.000 công ty xuyên quốc gia với 700.000 các công ty con ở khắp các nước. Hiện nay, các công ty xuyên quốc gia chi phối và kiểm soát trên 80% thương mại thế giới, 4/5 nguồn vốn đầu tư trực tiếp ở nước ngoài và 9/10 kết quả nghiên cứu chuyển giao công nghệ trên thế giới. Một số biểu hiện khác: - Chính sách đối ngoại của mỗi nước mang tính quốc tế cao - Gia tăng hiện tượng di dân quốc tế - Chính sách điều tiết hoạt động kinh tế và thương mại của mỗi quốc gia dần tiến tới chuẩn mực chung mang tính quốc tế - Sự phát triển mạnh mẽ của Internet….