Phân loại quy luật kế thừa trong sự vận động và phát triển của văn hóa?
văn hóa
,luật pháp
Chưa hiểu lắm ý "phân loại quy luật kế thừa"? tạm giải thích cho bạn như sau để bạn hiểu bản chất của "quy luật kế thừa" trước:
- Kế thừa là khái niệm tiếng Hán – Việt, có nghĩa:
+ Kế: tiếp tục, tiếp nhân, tiếp thu.
+ Thừa: nhân lên, mở rộng ra, nâng cao lên.
Kế thừa là giai đoạn sau là tiếp tục giai đoạn trước và nâng cao lên, mở rộng ra so với giai đoạn trước.
Ở đây diễn ra 2 quá trình hết sức khách quan:
+ Quá trình 1: thế hệ sau muốn phát triển được thì phải tiếp nhận những thành tựu văn hóa mà thế hệ trước đã để lại.
+ Quá trình 2: diễn ra song song quá trình 1 thế hệ trước muốn dạy dỗ cho thế hệ sau thì phải sử dụng và chỉ có thể sử dụng những gì mà cha ông và chính bản thân mình sáng tạo ra.
Tất cả những vật liệu mà thế hệ cũ để lại chính là di sản văn hóa. Nói đến quy luật kế thừa của văn hóa là nói đến vai trò của di sản văn hóa. Kế thừa là kế thừa di sản văn hóa của quá khứ, của thế hệ trước.
Người ẩn danh
Chưa hiểu lắm ý "phân loại quy luật kế thừa"? tạm giải thích cho bạn như sau để bạn hiểu bản chất của "quy luật kế thừa" trước:
- Kế thừa là khái niệm tiếng Hán – Việt, có nghĩa:
+ Kế: tiếp tục, tiếp nhân, tiếp thu.
+ Thừa: nhân lên, mở rộng ra, nâng cao lên.
Kế thừa là giai đoạn sau là tiếp tục giai đoạn trước và nâng cao lên, mở rộng ra so với giai đoạn trước.
Ở đây diễn ra 2 quá trình hết sức khách quan:
+ Quá trình 1: thế hệ sau muốn phát triển được thì phải tiếp nhận những thành tựu văn hóa mà thế hệ trước đã để lại.
+ Quá trình 2: diễn ra song song quá trình 1 thế hệ trước muốn dạy dỗ cho thế hệ sau thì phải sử dụng và chỉ có thể sử dụng những gì mà cha ông và chính bản thân mình sáng tạo ra.
Tất cả những vật liệu mà thế hệ cũ để lại chính là di sản văn hóa. Nói đến quy luật kế thừa của văn hóa là nói đến vai trò của di sản văn hóa. Kế thừa là kế thừa di sản văn hóa của quá khứ, của thế hệ trước.