Phân biệt thể loại thần thoại, cổ tích, truyền thuyết trong văn học?
Cách phân biệt thể loại của thân thoại, cổ tích, truyền thuyết?
giáo dục
a. Truyền thuyết và thần thoại :
* Tiêu chí nhân vật chính:
- Nhân vật chính trong thần thoại là thần hoặc bán thần. - Nhân vật chính trong truyền thuyết giàu nhân tính hơn.
* Tiêu chí nội dung:
- Thần thoại nêu lên khát vọng hiểu biết, khám phá những hiện tượng của vũ thụ, loài người mang tính suy nguyên. - Truyền thuyết thuyết tập trung vào những vấn đề xã hội.
* Thời kỳ ra đời:
- Thần thoại ra đời từ thời nguyên thủy. Truyền thuyết ra đời ở xã hội giai đọan sau.
b.Truyền thuyết và cổ tích
* Về cốt truyện và nhân vật:
- Ðặc điểm nổi bật của cốt truyện và nhân vật cổ tích là tính hư cấu, tưởng tượng. Cốt truyện và nhân vật truyền thuyết có xu hướng bám sát lịch sử.
*Về nội dung:
- Truyện cổ tích phản ánh những xung đột trong gia đình và xã hội, đặc biệt là trong gia đình phụ quyền và xã hội phong kiến. Truyền thuyết hướng về đề tài lịch sử, nhân vật lịch sử.
*Về kết thúc truyện:
- Truyện cổ tích kết thúc có hậu hoặc không có hậu, nhân vật chính mãi mãi hạnh phúc hoặc trở thành biểu tượng của nhân phẩm. Truyền thuyết thường kết thúc mở, nhân vật vẫn tồn tại và sẽ tham gia vào những sự kiện mới của lịch sử.
* Tiêu chí nhân vật chính:
- Nhân vật chính trong thần thoại là thần hoặc bán thần. - Nhân vật chính trong truyền thuyết giàu nhân tính hơn.
* Tiêu chí nội dung:
- Thần thoại nêu lên khát vọng hiểu biết, khám phá những hiện tượng của vũ thụ, loài người mang tính suy nguyên. - Truyền thuyết thuyết tập trung vào những vấn đề xã hội.
* Thời kỳ ra đời:
- Thần thoại ra đời từ thời nguyên thủy. Truyền thuyết ra đời ở xã hội giai đọan sau.
b.Truyền thuyết và cổ tích
* Về cốt truyện và nhân vật:
- Ðặc điểm nổi bật của cốt truyện và nhân vật cổ tích là tính hư cấu, tưởng tượng. Cốt truyện và nhân vật truyền thuyết có xu hướng bám sát lịch sử.
*Về nội dung:
- Truyện cổ tích phản ánh những xung đột trong gia đình và xã hội, đặc biệt là trong gia đình phụ quyền và xã hội phong kiến. Truyền thuyết hướng về đề tài lịch sử, nhân vật lịch sử.
*Về kết thúc truyện:
- Truyện cổ tích kết thúc có hậu hoặc không có hậu, nhân vật chính mãi mãi hạnh phúc hoặc trở thành biểu tượng của nhân phẩm. Truyền thuyết thường kết thúc mở, nhân vật vẫn tồn tại và sẽ tham gia vào những sự kiện mới của lịch sử.
Nội dung liên quan
32 Phương Linh 10A13
* Tiêu chí nhân vật chính:
- Nhân vật chính trong thần thoại là thần hoặc bán thần. - Nhân vật chính trong truyền thuyết giàu nhân tính hơn.
* Tiêu chí nội dung:
- Thần thoại nêu lên khát vọng hiểu biết, khám phá những hiện tượng của vũ thụ, loài người mang tính suy nguyên. - Truyền thuyết thuyết tập trung vào những vấn đề xã hội.
* Thời kỳ ra đời:
- Thần thoại ra đời từ thời nguyên thủy. Truyền thuyết ra đời ở xã hội giai đọan sau.
b.Truyền thuyết và cổ tích
* Về cốt truyện và nhân vật:
- Ðặc điểm nổi bật của cốt truyện và nhân vật cổ tích là tính hư cấu, tưởng tượng. Cốt truyện và nhân vật truyền thuyết có xu hướng bám sát lịch sử.
*Về nội dung:
- Truyện cổ tích phản ánh những xung đột trong gia đình và xã hội, đặc biệt là trong gia đình phụ quyền và xã hội phong kiến. Truyền thuyết hướng về đề tài lịch sử, nhân vật lịch sử.
*Về kết thúc truyện:
- Truyện cổ tích kết thúc có hậu hoặc không có hậu, nhân vật chính mãi mãi hạnh phúc hoặc trở thành biểu tượng của nhân phẩm. Truyền thuyết thường kết thúc mở, nhân vật vẫn tồn tại và sẽ tham gia vào những sự kiện mới của lịch sử.