Phẩm chất của người làm truyền thông thế kỉ XXI?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Việc phân công trách nhiệm trong tập thể và sự phối hợp, hỗ trợ nhau trong hoạt động thực tiễn là điều kiện thuận lợi đế mỗi nhà báo có thể phát huy được đặc điểm phẩm chất, năng khiếu và năng lực. Từ đó có thể định ra một loạt phẩm chất nghề nghiệp cần thiết đối với nhà báo. Trước hết là nhóm phẩm chất xác định phương diện chính trị xã hội và thế giới quan của người làm báo. Đó là vốn kiến thức toàn diện, lòng trung thành đối với Tổ quốc và đối với một nền báo chí dân chủ và tiến bộ, thường xuyên nắm vững phương pháp giáo dục và thuyết phục quần chúng. Tính nguyên tắc, tính tư tưởng, tính triệt để trong đấu tranh báo vệ công lý và tôn trọng sự thật, chấp hành luật pháp nói chung và luật báo chí nói riêng là tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá tù cách của một nhà báo. Tính nguyên tắc của báo chí hiện nay đòi hỏi người làm báo biết vận dụng sáng tạo quan điểm của Đáng và Nhà nước trong từng hoàn cánh cụ thể. Khả năng sáng tạo, tính linh hoạt, mềm dẻo, kịp thời là những nguyên tắc mà các nhà báo Việt Nam đang vận dụng trong hoạt động thực tiễn. Nhà báo là một nhà hoạt động chính trị - xã hội. Điều đó đã xác định toàn bộ phẩm chất nghiệp vụ và đặc tính của họ trong hộ thống thông tin đại chúng. Bên cạnh những phẩm chất như trung thực, kiên trì, linh hoạt, lạc quan, dũng cảm..., mỗi nhà báo còn cần phải có trình độ văn hoá cao, hiểu biết rộng; bởi vì nhà báo cẩn phải có cả một hệ thống kiến thức trong việc phân tích và lựa chọn các hiện tượng trong đời sống xã hội và sử dụng tri thức đế hiểu biết và đánh giá chúng, xác định các mối quan hệ nhân - quả, rút ra những kết luận đúng đắn về phương diện chính trị, kinh tế và đạo đức. Bể dày tri thức là nên tảng phương pháp luận của sự nghiệp sáng tác, là công cụ để phân tích sự việc trong quá trinh xây dựng tác phẩm báo chí. Nhà báo phải biết xem xét từng chi tiết trong mối quan hệ xã hội, biết so sánh, phân tích, đi sâu vào trọng tâm của các sự kiện, biết lựa chọn đề tài để xây dựng tác phẩm. Mặt khác, nhà báo cần phải biết tự học để tích luỹ kiến thức, am hiểu về nhiều lĩnh vực khác nhau như: triết học, chính trị kinh tế học, lịch sử, văn học - nghệ thuật, lôgic học, tâm lí học, giáo dục học, lịch sử báo chí, lí thuyết và thực hành báo chí ...
Trả lời
Việc phân công trách nhiệm trong tập thể và sự phối hợp, hỗ trợ nhau trong hoạt động thực tiễn là điều kiện thuận lợi đế mỗi nhà báo có thể phát huy được đặc điểm phẩm chất, năng khiếu và năng lực. Từ đó có thể định ra một loạt phẩm chất nghề nghiệp cần thiết đối với nhà báo. Trước hết là nhóm phẩm chất xác định phương diện chính trị xã hội và thế giới quan của người làm báo. Đó là vốn kiến thức toàn diện, lòng trung thành đối với Tổ quốc và đối với một nền báo chí dân chủ và tiến bộ, thường xuyên nắm vững phương pháp giáo dục và thuyết phục quần chúng. Tính nguyên tắc, tính tư tưởng, tính triệt để trong đấu tranh báo vệ công lý và tôn trọng sự thật, chấp hành luật pháp nói chung và luật báo chí nói riêng là tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá tù cách của một nhà báo. Tính nguyên tắc của báo chí hiện nay đòi hỏi người làm báo biết vận dụng sáng tạo quan điểm của Đáng và Nhà nước trong từng hoàn cánh cụ thể. Khả năng sáng tạo, tính linh hoạt, mềm dẻo, kịp thời là những nguyên tắc mà các nhà báo Việt Nam đang vận dụng trong hoạt động thực tiễn. Nhà báo là một nhà hoạt động chính trị - xã hội. Điều đó đã xác định toàn bộ phẩm chất nghiệp vụ và đặc tính của họ trong hộ thống thông tin đại chúng. Bên cạnh những phẩm chất như trung thực, kiên trì, linh hoạt, lạc quan, dũng cảm..., mỗi nhà báo còn cần phải có trình độ văn hoá cao, hiểu biết rộng; bởi vì nhà báo cẩn phải có cả một hệ thống kiến thức trong việc phân tích và lựa chọn các hiện tượng trong đời sống xã hội và sử dụng tri thức đế hiểu biết và đánh giá chúng, xác định các mối quan hệ nhân - quả, rút ra những kết luận đúng đắn về phương diện chính trị, kinh tế và đạo đức. Bể dày tri thức là nên tảng phương pháp luận của sự nghiệp sáng tác, là công cụ để phân tích sự việc trong quá trinh xây dựng tác phẩm báo chí. Nhà báo phải biết xem xét từng chi tiết trong mối quan hệ xã hội, biết so sánh, phân tích, đi sâu vào trọng tâm của các sự kiện, biết lựa chọn đề tài để xây dựng tác phẩm. Mặt khác, nhà báo cần phải biết tự học để tích luỹ kiến thức, am hiểu về nhiều lĩnh vực khác nhau như: triết học, chính trị kinh tế học, lịch sử, văn học - nghệ thuật, lôgic học, tâm lí học, giáo dục học, lịch sử báo chí, lí thuyết và thực hành báo chí ...