Phải làm gì để hình thàng và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh trong việc học tập môn vật lí ?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Sáng tạo không phải là sản phẩm đồng đều, đại trà của hoạt động dạy học. Mức độ sáng tạo quy định bởi nhiều phẩm chất, đặc điểm tâm sinh lí của cá nhân. Dạy hoc có thể cần phát huy óc sáng tạo, phát triển tư duy của học sinh qua hoạt động học tập. Một số yếu tố chính trong dạy học vật lí nhằm phát triển tư duy sáng tạo của học sinh như: - Tổ chức hoạt động sáng tạo gắn liền với quá trình xây dựng kiến thức mới. - Cho học sinh luyện tập sáng tạo trong những giai đoạn của tiến trình xây dựng kiến thức vật lí. - Dạy học cần để học sinh hoạt động nhiều hơn như : trao đổi với bạn bè, cùng nhau khám phá vấn đề do giáo viên đặt ra, tham gia làm thí nghiệm, ở nhà học sinh có thể tự thiết kế thí nghiệm đơn giản, quan sát, giải thích các hiện tượng từ thí nghiệm. - Làm cho học sinh hứng thú, yêu thích môn học. + Tạo ra tình huống có vấn đề phù hợp với kiến thức và mức độ cần dạy. + Sử dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng hoặc các bài toán có ý nghĩa thực tiễn. + Giới thiệu, cho học sinh sưu tầm các ứng dụng của vật lí trong khoa học kĩ thuật và đời sống. + Nêu những ví dụ thực tiễn để hình thành kiến thức, tạo sức thuyết phục, hứng thú đối với học sinh.
Trả lời
Sáng tạo không phải là sản phẩm đồng đều, đại trà của hoạt động dạy học. Mức độ sáng tạo quy định bởi nhiều phẩm chất, đặc điểm tâm sinh lí của cá nhân. Dạy hoc có thể cần phát huy óc sáng tạo, phát triển tư duy của học sinh qua hoạt động học tập. Một số yếu tố chính trong dạy học vật lí nhằm phát triển tư duy sáng tạo của học sinh như: - Tổ chức hoạt động sáng tạo gắn liền với quá trình xây dựng kiến thức mới. - Cho học sinh luyện tập sáng tạo trong những giai đoạn của tiến trình xây dựng kiến thức vật lí. - Dạy học cần để học sinh hoạt động nhiều hơn như : trao đổi với bạn bè, cùng nhau khám phá vấn đề do giáo viên đặt ra, tham gia làm thí nghiệm, ở nhà học sinh có thể tự thiết kế thí nghiệm đơn giản, quan sát, giải thích các hiện tượng từ thí nghiệm. - Làm cho học sinh hứng thú, yêu thích môn học. + Tạo ra tình huống có vấn đề phù hợp với kiến thức và mức độ cần dạy. + Sử dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng hoặc các bài toán có ý nghĩa thực tiễn. + Giới thiệu, cho học sinh sưu tầm các ứng dụng của vật lí trong khoa học kĩ thuật và đời sống. + Nêu những ví dụ thực tiễn để hình thành kiến thức, tạo sức thuyết phục, hứng thú đối với học sinh.