Những người ghét nhau lại yêu nhau?

  1. Tâm lý học

  2. Tình yêu

Từ khóa: 

tâm lý học

,

tình yêu

Yêu – ghét là hai trạng thái tình cảm đối nghịch , khoảng cách giữa hai cảm xúc này là cực kỳ mong manh

“Ghét là hậu quả của nỗi sợ hãi. Khi ghét một điều gì đó, chúng ta thường sợ nó trước”. Vì lẽ đó, khi bạn cảm thấy ghét người đàn ông đối diện mình, bạn sẽ có nhiều khả năng yêu người ấy cao hơn những người khác. Điều này có thể được lý giải là do ngay từ trong vô thức, bạn đã bị hấp dẫn bởi người ấy. Tuy nhiên, bản thân bạn vẫn luôn tìm mọi cách chống lại cảm xúc thật của chính mình vì sợ hãi sự tổn thương. Càng ghét càng yêu, cảm xúc thật đến khi bộc phát thì sẽ rất mãnh liệt vì bị kìm nén quá lâu.

Trả lời

Yêu – ghét là hai trạng thái tình cảm đối nghịch , khoảng cách giữa hai cảm xúc này là cực kỳ mong manh

“Ghét là hậu quả của nỗi sợ hãi. Khi ghét một điều gì đó, chúng ta thường sợ nó trước”. Vì lẽ đó, khi bạn cảm thấy ghét người đàn ông đối diện mình, bạn sẽ có nhiều khả năng yêu người ấy cao hơn những người khác. Điều này có thể được lý giải là do ngay từ trong vô thức, bạn đã bị hấp dẫn bởi người ấy. Tuy nhiên, bản thân bạn vẫn luôn tìm mọi cách chống lại cảm xúc thật của chính mình vì sợ hãi sự tổn thương. Càng ghét càng yêu, cảm xúc thật đến khi bộc phát thì sẽ rất mãnh liệt vì bị kìm nén quá lâu.

Chuyện bình thường thôi bạn. Tiếp xúc nhiều dẫn đến thay đổi cái nhìn.
Những người ghét nhau lại yêu nhau? => Câu hỏi rất vô lí! Nghe giống như "Những người rất giàu lại đi ăn xin" vậy?
=> Bạn chỉ cần trả lời câu " Tại sao những người rất giàu lại đi ăn xin?" thì sẽ ra câu trả lời cho câu hỏi này