Nhân viên các ngành dịch vụ tại miền nam thì vui vẻ và nhiệt tình hơn tại miền bắc? Bạn đánh giá như thế nào về quan điểm này?

  1. Văn hóa

Mình là người miền nam, và cũng chưa có cơ hội ra bắc. Nhưng mình có nhiều người bạn từ bắc vào nam chơi, họ đều có nhận xét như trên?

Theo các bạn đã từng trải nghiệm văn hoá cả 2 vùng miền, các bạn thấy nhận xét này có đúng không? Và tại sao lại như thế? Chẳng lẽ khách hàng ngoài bắc khó chiều hơn miền nam sao?

Không biết miền Trung thì như thế nào nhỉ?

Từ khóa: 

văn hóa vùng miền

,

văn hóa

Sẽ có một ngụy biện nảy sinh là: ở đâu cũng có người này người kia, đại khái là “ở đâu cũng có anh hùng, ở đâu cũng có thằng khùng kẻ điên”. Hoặc tệ hơn là bị bẻ lái qua vùng miền.

Điều nhận định trên là đúng, khách quan, và đi tìm nguyên nhân:

1. Văn hoá Bắc Hà có hơi hướng hoặc tàn dư của Nho, tiềm ẩn giáo điều;

2. Nhà Nho nói: đa lễ tắc trá, lễ nghi quá đà hoặc làm màu là không thật thà. 

3. Đất phương Nam, cụ thể là Nam bộ thì tàn tích của nó là dân Thuỷ chân lạp, Tây Nam bộ 1 phần là Phù Nam, mà cả 2 dân tộc này là thô phác, hiền lương. Nam bộ phơi nhiễm 1 phần của 2 dân tộc này.

4. Phương Nam khai khẩn đồn điền, đất đai màu mở, tính tình hào sảng. Đó là tương thích của Yến Tử (trong Xuân Thu): cùng là quýt nhưng trồng phương Nam thì chua, phương Bắc thì ngọt. Đại khái thế, hoặc đảo vế. Nó thuộc về nhân chủng và văn hoá.

Mình nói trước để tránh địa phương tính và quy kết, nhưng từ câu hỏi của bạn hiền, mình nhìn về “giải phóng mặt bằng” theo tuyến trên!

Trả lời

Sẽ có một ngụy biện nảy sinh là: ở đâu cũng có người này người kia, đại khái là “ở đâu cũng có anh hùng, ở đâu cũng có thằng khùng kẻ điên”. Hoặc tệ hơn là bị bẻ lái qua vùng miền.

Điều nhận định trên là đúng, khách quan, và đi tìm nguyên nhân:

1. Văn hoá Bắc Hà có hơi hướng hoặc tàn dư của Nho, tiềm ẩn giáo điều;

2. Nhà Nho nói: đa lễ tắc trá, lễ nghi quá đà hoặc làm màu là không thật thà. 

3. Đất phương Nam, cụ thể là Nam bộ thì tàn tích của nó là dân Thuỷ chân lạp, Tây Nam bộ 1 phần là Phù Nam, mà cả 2 dân tộc này là thô phác, hiền lương. Nam bộ phơi nhiễm 1 phần của 2 dân tộc này.

4. Phương Nam khai khẩn đồn điền, đất đai màu mở, tính tình hào sảng. Đó là tương thích của Yến Tử (trong Xuân Thu): cùng là quýt nhưng trồng phương Nam thì chua, phương Bắc thì ngọt. Đại khái thế, hoặc đảo vế. Nó thuộc về nhân chủng và văn hoá.

Mình nói trước để tránh địa phương tính và quy kết, nhưng từ câu hỏi của bạn hiền, mình nhìn về “giải phóng mặt bằng” theo tuyến trên!