Nhận định về câu nói: "Người học trò luôn luôn bắt đầu bằng cách tìm ra khiếm khuyết nhưng nhà học giả luôn thấy ưu điểm trong mọi thứ”?
xã hội
Mình nghĩ điều con người thấy phản ánh tư duy của họ.
Người học trò đang trong quá chính học tập để làm chủ cuộc đời và đang thiếu nên cần được làm đầy, do đó họ dễ nhìn ra khiếm khuyết hơn. Đồng thời bằng sự nhiệt tình, họ cũng hăng hái trong việc tạo ra các hình mẫu lý tưởng để so sánh với thực tại.
Người học giả cũng trong quá trình học tập nhưng để thấu hiểu cuộc đời. Nên họ thấy được đạo lý "chỗ thừa bù vào chỗ thiếu", "trăng khuyết thì trăng còn, trăng tròn thì trăng sắp đi". Bằng sự từng trải và chiêm nghiệm, họ không tạo ra hình mẫu lý tưởng nào nữa mà sống thuận tự nhiên.
Nội dung liên quan
Nội dung sắp xếp theo thời gian
Nguyenphuhoang Nam
Mình nghĩ điều con người thấy phản ánh tư duy của họ.
Người học trò đang trong quá chính học tập để làm chủ cuộc đời và đang thiếu nên cần được làm đầy, do đó họ dễ nhìn ra khiếm khuyết hơn. Đồng thời bằng sự nhiệt tình, họ cũng hăng hái trong việc tạo ra các hình mẫu lý tưởng để so sánh với thực tại.
Người học giả cũng trong quá trình học tập nhưng để thấu hiểu cuộc đời. Nên họ thấy được đạo lý "chỗ thừa bù vào chỗ thiếu", "trăng khuyết thì trăng còn, trăng tròn thì trăng sắp đi". Bằng sự từng trải và chiêm nghiệm, họ không tạo ra hình mẫu lý tưởng nào nữa mà sống thuận tự nhiên.
Minh Quang
Câu này thể hiện sự chông chênh về kiến thức và góc nhìn sự vật, sự việc khác nhau của 2 dạng người học trò - học giả