Nguồn gốc ý nghĩa của cái “đỉnh” tế lễ và tục tế lễ bằng thịt động vật trong văn hóa Trung Quốc?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Người Trung Quốc, đặc biết là dân tộc Hán vốn có truyền thống nghiêng về ăn chay, thức ăn chính là ngũ cốc. Thời xưa có một câu nói: “Tích cốc phòng cơ”, ý nói chỉ cần có đủ ngũ cốc là an toàn hạnh phúc. Thế nhưng người Trung Quốc còn mang một tình cảm đặc biệt dành cho món thịt. Gia súc gia cầm, nhỏ từ con gà, lớn tới con bò, từ thời cổ, thịt đã mang một tính chất quan trọng hơn hẳn các sản phẩm trồng trọt, tới nỗi có hẳn một thứ dụng cụ tế lễ dành riêng cho thịt – cái “đỉnh”. Lúc đầu, các tư tế thường hay giết gia súc rồi đựng vào đỉnh dâng lên cho thần linh. Cho đến sau này, khi ý ngĩa tế lễ được xác định rồi thì đỉnh trở thành một thứ dụng cụ tế lễ nói chung, không nhất định là phải đựng thịt nữa. Tuy nhiên, vào thời Xuân Thu, Chiến Quốc, cho dù có nghèo đến đâu đi nữa, thì trong nhà dân cũng phải có đỉnh để đựng thịt tế lễ, và vào những dịp tế tổ hàng năm, không thể thiếu được ba thứ thịt cơ bản là heo, bò và dê.
Trả lời
Người Trung Quốc, đặc biết là dân tộc Hán vốn có truyền thống nghiêng về ăn chay, thức ăn chính là ngũ cốc. Thời xưa có một câu nói: “Tích cốc phòng cơ”, ý nói chỉ cần có đủ ngũ cốc là an toàn hạnh phúc. Thế nhưng người Trung Quốc còn mang một tình cảm đặc biệt dành cho món thịt. Gia súc gia cầm, nhỏ từ con gà, lớn tới con bò, từ thời cổ, thịt đã mang một tính chất quan trọng hơn hẳn các sản phẩm trồng trọt, tới nỗi có hẳn một thứ dụng cụ tế lễ dành riêng cho thịt – cái “đỉnh”. Lúc đầu, các tư tế thường hay giết gia súc rồi đựng vào đỉnh dâng lên cho thần linh. Cho đến sau này, khi ý ngĩa tế lễ được xác định rồi thì đỉnh trở thành một thứ dụng cụ tế lễ nói chung, không nhất định là phải đựng thịt nữa. Tuy nhiên, vào thời Xuân Thu, Chiến Quốc, cho dù có nghèo đến đâu đi nữa, thì trong nhà dân cũng phải có đỉnh để đựng thịt tế lễ, và vào những dịp tế tổ hàng năm, không thể thiếu được ba thứ thịt cơ bản là heo, bò và dê.