Nguồn gốc tên gọi của Thái Lan?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Thái Lan cũng từng được gọi là Xiêm La, đây là tên gọi chính thức của nước này đến ngày 11 tháng 5 năm 1949. Từ “Thái” (ไทย) trong tiếng Thái có nghĩa là “tự do”. “Thái” cũng là tên của người Thái – hiện là dân tộc thiểu số có số dân đáng kể ở Trung Quốc, vẫn lấy tên là “Xiêm”. Từ “Thái Lan” trong tiếng Racha có nghĩa là “quốc vương“, Anachakra có nghĩa là “lãnh thổ”. Trong khi đó, ไทย (Thai) là một chữ tiếng Thái có nghĩa là “tự do”. Ý của cụm từ Racha Anachakra Thai là “Vương quốc của người tự do”. Tiếng Thái còn gọi nước Thái là เมืองไทย (Mương Thai) hay ประเทศไทย (Prathết Thai). Hai chữ Mương và Prathết có cùng nghĩa “nước của người”. Nhiều nhà ngôn ngữ học nói chữ เมือง (Mương) là đồng âm nghĩa với chữ “mường” trong tiếng Việt. Trong tiếng Việt, vương quốc này được gọi là “Thái Lan”. Từ này có gốc Hán-Việt và tiếng Anh. Đúng ra thì “Thái Lan” đến từ Thailand trong tiếng Anh nhưng ngày xưa trong tiếng Việt không phiên âm được Thailand và, do đó, phải chế ra một âm để người Việt đọc được. Các nhà Hán học ở Việt Nam dùng hai chữ Hán có cách phát âm gần với từ Thailand như các nhà Hán học ở Đông Á thường dùng: hai chữ này là “Thái Lan” (泰蘭). “Thái” (泰) được dùng để dịch âm Thai hay Tai, và cũng thường được dùng để gọi người Thái; “Lan” (蘭) dùng để dịch âm Land, như trong “Ba Lan” (巴蘭 – Poland), “Ái Nhĩ Lan” (愛爾蘭 – Ireland), v.v. Ở Trung Quốc, vương quốc này được gọi là “Thái Quốc” (泰國), hay “Thái Vương Quốc” (泰王國). Người Việt trước đây còn gọi Thái Lan là “Xiêm La” (暹羅) và người Thái là “người Xiêm” 3. Thủ đô
Trả lời
Thái Lan cũng từng được gọi là Xiêm La, đây là tên gọi chính thức của nước này đến ngày 11 tháng 5 năm 1949. Từ “Thái” (ไทย) trong tiếng Thái có nghĩa là “tự do”. “Thái” cũng là tên của người Thái – hiện là dân tộc thiểu số có số dân đáng kể ở Trung Quốc, vẫn lấy tên là “Xiêm”. Từ “Thái Lan” trong tiếng Racha có nghĩa là “quốc vương“, Anachakra có nghĩa là “lãnh thổ”. Trong khi đó, ไทย (Thai) là một chữ tiếng Thái có nghĩa là “tự do”. Ý của cụm từ Racha Anachakra Thai là “Vương quốc của người tự do”. Tiếng Thái còn gọi nước Thái là เมืองไทย (Mương Thai) hay ประเทศไทย (Prathết Thai). Hai chữ Mương và Prathết có cùng nghĩa “nước của người”. Nhiều nhà ngôn ngữ học nói chữ เมือง (Mương) là đồng âm nghĩa với chữ “mường” trong tiếng Việt. Trong tiếng Việt, vương quốc này được gọi là “Thái Lan”. Từ này có gốc Hán-Việt và tiếng Anh. Đúng ra thì “Thái Lan” đến từ Thailand trong tiếng Anh nhưng ngày xưa trong tiếng Việt không phiên âm được Thailand và, do đó, phải chế ra một âm để người Việt đọc được. Các nhà Hán học ở Việt Nam dùng hai chữ Hán có cách phát âm gần với từ Thailand như các nhà Hán học ở Đông Á thường dùng: hai chữ này là “Thái Lan” (泰蘭). “Thái” (泰) được dùng để dịch âm Thai hay Tai, và cũng thường được dùng để gọi người Thái; “Lan” (蘭) dùng để dịch âm Land, như trong “Ba Lan” (巴蘭 – Poland), “Ái Nhĩ Lan” (愛爾蘭 – Ireland), v.v. Ở Trung Quốc, vương quốc này được gọi là “Thái Quốc” (泰國), hay “Thái Vương Quốc” (泰王國). Người Việt trước đây còn gọi Thái Lan là “Xiêm La” (暹羅) và người Thái là “người Xiêm” 3. Thủ đô