Nguồn gốc của phong tục đốt vàng mã xuất phát từ đâu?
vàng mã
,phong tục tập quán
,tâm linh
,tôn giáo
Có nhiều người cho rằng phong tục đốt vàng mã xuất phát từ nhà Phật nhưng trên thực tế nhà Phật không khuyến khích đốt vàng mã mà phong tục này có nguồn gốc từ Trung Quốc. Cụ thể, theo Hòa thượng Tố Liên, trong kinh Dịch nhà Nho có viết về tục chôn người chết của người Trung Quốc về đời thượng cổ. Một khi có người chết cứ để thế đem chôn, không quan không ván, lại cũng không khanh phần mộ chí chi cả. Đến đời vua Hoàng Đế (267 trước Tây lịch) cho rằng, con cháu đối với ông bà, cha mẹ trong việc mai táng cẩu thả như thế là thiếu bổn phận, mới sai ông Xích Xương sáng chế ra quan tài, quách để chôn cất người chết.
Trải qua các triều đại, việc chôn cất và mai táng người chết tiếp tục có nhiều thay đổi. Đáng chú ý là đời nhà Chu (1.122 trước Tây lịch) có một quy định khi họ chết đi thì tất cả những vật dụng quý giá của họ khi còn sống kể cả thê thiếp, thuộc hạ được sủng ái cũng đều phải chôn theo.
Về sau, tục lệ chôn sống thê thiếp, người hầu kẻ hạ cùng với người chết được bãi bỏ và được thay thế bằng Sô linh (người bện bằng cỏ). Đến năm Nguyên Hưng nguyên niên (105) đời Hán Hoa, ông Thái Lĩnh tìm ra được cách làm giấy bằng vỏ cây dó, giẻ rách… Bắt đầu từ khi có giấy, ông Vương Dũ nghĩ đến việc biến chế vàng bạc, áo quần… bằng giấy thay cho đồ thật để đốt đi khi tang ma, tế lễ.
Trải qua các triều đại, việc chôn cất và mai táng người chết tiếp tục có nhiều thay đổi. Đáng chú ý là đời nhà Chu (1.122 trước Tây lịch) có một quy định khi họ chết đi thì tất cả những vật dụng quý giá của họ khi còn sống kể cả thê thiếp, thuộc hạ được sủng ái cũng đều phải chôn theo.
Về sau, tục lệ chôn sống thê thiếp, người hầu kẻ hạ cùng với người chết được bãi bỏ và được thay thế bằng Sô linh (người bện bằng cỏ). Đến năm Nguyên Hưng nguyên niên (105) đời Hán Hoa, ông Thái Lĩnh tìm ra được cách làm giấy bằng vỏ cây dó, giẻ rách… Bắt đầu từ khi có giấy, ông Vương Dũ nghĩ đến việc biến chế vàng bạc, áo quần… bằng giấy thay cho đồ thật để đốt đi khi tang ma, tế lễ.
Nội dung liên quan
Trần Hiền
Trải qua các triều đại, việc chôn cất và mai táng người chết tiếp tục có nhiều thay đổi. Đáng chú ý là đời nhà Chu (1.122 trước Tây lịch) có một quy định khi họ chết đi thì tất cả những vật dụng quý giá của họ khi còn sống kể cả thê thiếp, thuộc hạ được sủng ái cũng đều phải chôn theo.
Về sau, tục lệ chôn sống thê thiếp, người hầu kẻ hạ cùng với người chết được bãi bỏ và được thay thế bằng Sô linh (người bện bằng cỏ). Đến năm Nguyên Hưng nguyên niên (105) đời Hán Hoa, ông Thái Lĩnh tìm ra được cách làm giấy bằng vỏ cây dó, giẻ rách… Bắt đầu từ khi có giấy, ông Vương Dũ nghĩ đến việc biến chế vàng bạc, áo quần… bằng giấy thay cho đồ thật để đốt đi khi tang ma, tế lễ.