Nguồn gốc của hiện tượng Cực Quang (northern light)?

  1. Khoa học

Hiện tượng này bắt nguồn từ đâu? Làm sao trên bầu trời lại có thể tạo ra một hiệu ứng quang học đẹp tuyệt vời như vậy? Và tại sao nó chỉ xuất hiện rõ nét ở những vùng cực lạnh?


undefined
Từ khóa: 

northern light

,

cực quang

,

khoa học

Cực quang bắt nguồn từ gió Mặt Trời đi vào khí quyển Trái Đất. Các phân tử chất khí trong bầu khí quyển - nói đơn giản - hấp thụ năng lượng từ gió Mặt Trời khiến nó sáng lên tạo thành cực quang.

Cực hay ở các vùng cực vì gió mặt trời là dòng các hạt ion từ Mặt Trời phát ra đến gần Trái Đất thì bị từ trường của Trái Đất hút (Trái Đất như 1 thanh nam châm khổng lồ với cực nam nằm gần Bắc cực và ngược lại). Và hút thì hút về 2 cực, nên cực quang chỉ xảy ra ở 2 cực của Trái Đất. 

Cực quang xuất hiện nhiều khi Mặt Trời hoạt động mạnh (xuất hiện các "vết đen" trên Mặt Trời)

Đây là mình giải thích cho dễ hiểu. Còn chuyên sâu bạn có thể xem thêm trên wiki: cực_quang

Trả lời

Cực quang bắt nguồn từ gió Mặt Trời đi vào khí quyển Trái Đất. Các phân tử chất khí trong bầu khí quyển - nói đơn giản - hấp thụ năng lượng từ gió Mặt Trời khiến nó sáng lên tạo thành cực quang.

Cực hay ở các vùng cực vì gió mặt trời là dòng các hạt ion từ Mặt Trời phát ra đến gần Trái Đất thì bị từ trường của Trái Đất hút (Trái Đất như 1 thanh nam châm khổng lồ với cực nam nằm gần Bắc cực và ngược lại). Và hút thì hút về 2 cực, nên cực quang chỉ xảy ra ở 2 cực của Trái Đất. 

Cực quang xuất hiện nhiều khi Mặt Trời hoạt động mạnh (xuất hiện các "vết đen" trên Mặt Trời)

Đây là mình giải thích cho dễ hiểu. Còn chuyên sâu bạn có thể xem thêm trên wiki: cực_quang

Vụ nổ mặt trời-> Vành nhật hoa bắn ra hạt mang điện H+, He2+, e- --> Đi vào quyển từ trái đất-->Lực lorenxo dắt nó về 2 cực từ (Cực từ nằm gần cực đại lý) --> đâm vào bầu khí quyển ở tầng bình lưu sau đó phát sáng (ko phải cháy nha, va chạm rồi phát sáng) đây chính là cực quang--> hết năng lượng trong tầng đối lưu

mình coi trong video này nè: