Người ta làm thế nào để sửa chữa các vệ tinh?

  1. Khoa học

Các vệ tinh thông thường quay quanh quỹ đạo trái đất với vận tốc rất lớn, lên đến hàng nghàn km/h làm thế nào để các phi hành gia có thể bắt kịp mà sửa chữa nó vậy ạ ?

Từ khóa: 

vũ trụ

,

vệ tinh

,

khoa học

Vệ tinh thường ít khi cần phải sửa chữa, do môi trường không gian ko có các tác nhân gây hư hỏng thiết bị như hơi nước, gió, cát,... Trong không gian cũng ít có tác động vật lý, tác động tia vũ trụ cũng ko đáng kể ngoại trừ bão mặt trời, nhưng bão mặt trời thì ít khi xảy ra đủ mạnh để gây ảnh hưởng. Vệ tinh cũng ko có các chi tiết cơ khí bị mài mòn. Vậy có nghĩa vệ tinh sẽ "chết" khi không còn được sử dụng hoặc hết nhiên liệu, thứ giúp nó đạt đc vị trí quỹ đạo phù hợp, chứ ko phải là độ bền của nó (các robot trên Sao Hỏa vẫn có thể hoạt động sau cả chục năm hết hạn). Nên 1 vệ tinh sẽ đc sử dụng hết tuổi mà ko cần sửa chữa.

Ngoài ra, nếu vệ tinh hư hỏng thì cũng thường sẽ bị bỏ luôn vì chi phí đưa người lên sửa chữa có thể còn cao hơn chi phí chính cái vệ tinh đó. Ngoài ra, hiện nay ng ta cũng nghiên cứu 1 dạng thiết bị như 1 động cơ để gắn vào vệ tinh hết nhiên liệu nhằm giúp nó có thể tiếp tục duy trì quỹ hoạt động. Đây cũng có thể xem là 1 cách sửa chữa vệ tinh cũ.

Tuy nhiên, vẫn có vệ tinh có giá trị rất lớn, khó chế tạo, lại cần được sửa chữa bảo trì (tất nhiên, đc thiết kế để có thể sửa chữa bảo trì trên ko gian) đó là kính thiên văn Hubble, nó đc sửa chữa nhiều lần, thậm chí thay thế cả tấm kính phản chiếu. Nên NASA cần cử người lên lúc cần thiết. Điều này cũng rất đơn giản khi ng ta luôn có thể xác định tọa độ và vận tốc của kính 1 cách chính xác (Kính Hubble là vật khối lượng lớn, vận tốc nhỏ, nên ko tuân theo Nguyên lý Bất định đâu nhé). Lúc này chỉ đơn giản là việc tính toán quỹ đạo cho quỹ đạo kính và quỹ đạo tàu vũ trụ giao nhau tại 1 điểm. Việc tính toán này chắc chắn rất phức tạp nhưng ko phải là ko thể tính đc. Vận tốc tàu con thoi cũng ko phải là nhỏ, có thể lên đến 7.78km/s nhanh hơn vận tốc 7.6km/s của kính thiên văn Hubble, nhưng điều này ko quá quan trọng. Chỉ cần giao nhau và kết nối là đủ.

Trả lời

Vệ tinh thường ít khi cần phải sửa chữa, do môi trường không gian ko có các tác nhân gây hư hỏng thiết bị như hơi nước, gió, cát,... Trong không gian cũng ít có tác động vật lý, tác động tia vũ trụ cũng ko đáng kể ngoại trừ bão mặt trời, nhưng bão mặt trời thì ít khi xảy ra đủ mạnh để gây ảnh hưởng. Vệ tinh cũng ko có các chi tiết cơ khí bị mài mòn. Vậy có nghĩa vệ tinh sẽ "chết" khi không còn được sử dụng hoặc hết nhiên liệu, thứ giúp nó đạt đc vị trí quỹ đạo phù hợp, chứ ko phải là độ bền của nó (các robot trên Sao Hỏa vẫn có thể hoạt động sau cả chục năm hết hạn). Nên 1 vệ tinh sẽ đc sử dụng hết tuổi mà ko cần sửa chữa.

Ngoài ra, nếu vệ tinh hư hỏng thì cũng thường sẽ bị bỏ luôn vì chi phí đưa người lên sửa chữa có thể còn cao hơn chi phí chính cái vệ tinh đó. Ngoài ra, hiện nay ng ta cũng nghiên cứu 1 dạng thiết bị như 1 động cơ để gắn vào vệ tinh hết nhiên liệu nhằm giúp nó có thể tiếp tục duy trì quỹ hoạt động. Đây cũng có thể xem là 1 cách sửa chữa vệ tinh cũ.

Tuy nhiên, vẫn có vệ tinh có giá trị rất lớn, khó chế tạo, lại cần được sửa chữa bảo trì (tất nhiên, đc thiết kế để có thể sửa chữa bảo trì trên ko gian) đó là kính thiên văn Hubble, nó đc sửa chữa nhiều lần, thậm chí thay thế cả tấm kính phản chiếu. Nên NASA cần cử người lên lúc cần thiết. Điều này cũng rất đơn giản khi ng ta luôn có thể xác định tọa độ và vận tốc của kính 1 cách chính xác (Kính Hubble là vật khối lượng lớn, vận tốc nhỏ, nên ko tuân theo Nguyên lý Bất định đâu nhé). Lúc này chỉ đơn giản là việc tính toán quỹ đạo cho quỹ đạo kính và quỹ đạo tàu vũ trụ giao nhau tại 1 điểm. Việc tính toán này chắc chắn rất phức tạp nhưng ko phải là ko thể tính đc. Vận tốc tàu con thoi cũng ko phải là nhỏ, có thể lên đến 7.78km/s nhanh hơn vận tốc 7.6km/s của kính thiên văn Hubble, nhưng điều này ko quá quan trọng. Chỉ cần giao nhau và kết nối là đủ.