Ngựa Bạch Long, Sa Tăng và Trư Bát Giới có ý nghĩa gì trong tác phẩm Tây Du Ký?

  1. Phim ảnh

  2. Tôn giáo

Ngựa trắng Bạch Long có ý nghĩa gì?

Trư Bát Giới có đơn giản là biểu hiện cho lòng tham?

Vì sao Sa Tăng được xây dựng hình ảnh vạm vỡ khỏe mạnh như vậy? Bạn có biết Sa Tăng từng đeo một chuỗi đầu lâu sọ người trên cổ chứ không phải vòng tràng hạt?

Tác giả đã gửi gắm những tầng lớp ý nghĩa hết sức thâm sâu và tài tình vào những nhân vật này.

Các bạn xem thử nha.:D

Ngựa trắng Bạch Long có ý nghĩa gì?

Trư Bát Giới có đơn giản là biểu hiện cho lòng tham?

Vì sao Sa Tăng được xây dựng hình ảnh vạm vỡ khỏe mạnh như vậy? Bạn có biết Sa Tăng từng đeo một chuỗi đầu lâu sọ người trên cổ chứ không phải vòng tràng hạt?

Tác giả đã gửi gắm những tầng lớp ý nghĩa hết sức thâm sâu và tài tình vào những nhân vật này.

Các bạn xem thử và bình luận nha.:D

https://youtu.be/pn30se-WoI4

Từ khóa: 

phim ảnh

,

tôn giáo

5 thầy trò Đường Tăng sang Tây Trúc thì mỗi người đại diện cho 1 phần của con người. Có thể nói đó là 1 con người đi lấy kinh.
* Đường Tăng là cái Tâm của con người, nó yếu đuối nhất, ko có sức kháng cự nên cần những đồ đệ đi theo phò tá để tránh yêu quái bắt mất. Cái tâm con người mà ko giữ thì dễ bị yêu ma hủy hoại. Hủy hoại đc tâm người thì yêu ma đã đạt mục đích (là sự trường sinh đc nhắc đến).
* Ngộ Không là cái Trí, Dũng của con người. 1 người cần có tài trí cũng như dũng khí để vượt khó khăn. Và trong lúc nguy nan thì Trí, Dũng luôn là thứ giải nguy. Lúc đi Trí, Dũng con người cũng là thứ tìm đường, mở đường để đi lên. Vòng kim cô cũng là thứ để kiềm hãm Trí Dũng cho đúng chỗ, kiểu khôn mà như Hàn Tín để Lưu Bang diệt, dũng kiểu thất phu như tên bán thịt lợn bắt Hàn Tín chui qua háng, may ko bị a Tín xiên cho thì chẳng tốt tý nào.
* Bát Giới thì chắc chắn là Thị Dục của con người. Nên cái Tâm hay nghe cái Thị Dục xúi bẩy, thường bênh vực Dục Vọng chứ ko phải là Lý Trí. Như là việc Đường Tăng bênh Bát Giới hơn Đại sư huynh vậy.
* Sa Tăng là sự Nhẫn Nại. Theo phò Đường Tăng thỉnh kinh mười mấy năm thì cũng gần ngần ấy năm là người mang vác mà chẳng nạnh 1 lời. Dù ông Nhị sư huynh chỉ biết vác cái bụng và dắt ngựa.
* Bạch Long Mã là Ý chí cũng như Trợ duyên. Ko có Bạch Long thì sư phụ chẳng thể vượt sông vượt núi. Ko có ý chí, ko có duyên trợ lực cho thì cái Tâm thì cái Tâm chẳng thể tu thành chính quả nổi đc.
* Tóm lại, 5 thầy trò đi lấy kinh là 1 người, 1 tập đoàn đang tu để thành chính quả. Trải qua gian nguy, rèn giũa cái Tâm từ bi, cái Trí, Dũng đúng chỗ, kiềm hãm cái Dục vọng, luyện sự nhẫn nại, ý chí. Thì cuối cùng mới có thể thành chính quả. Con người, thiếu 1 trong những cái trên sẽ ko còn là 1 con người, quá trình tu tập sẽ thiếu đi sự giũa rèn cho đức tính nào đó thì ko thành chính quả đc.
** Mình cũng đọc thấy nói Ngộ Ko là Tâm, còn Đường Tăng là thể xác. Mình ko đồng ý lắm do các nhận định trên, cái tâm phải đc nuôi dưỡng bảo vệ chứ ko phải cái thân. Nhân chi sơ, tính bản thiện, cái Tâm thiện như Đường Tăng nhưng cũng có lúc mê muội. Cái tâm mới quyết định nghe theo lý trí hay dục vọng, chứ ko phải cái thân xác.
* Cũng có thể chữ Thân, Tâm của các bài viết mang nghĩa tương tự.
Trả lời
5 thầy trò Đường Tăng sang Tây Trúc thì mỗi người đại diện cho 1 phần của con người. Có thể nói đó là 1 con người đi lấy kinh.
* Đường Tăng là cái Tâm của con người, nó yếu đuối nhất, ko có sức kháng cự nên cần những đồ đệ đi theo phò tá để tránh yêu quái bắt mất. Cái tâm con người mà ko giữ thì dễ bị yêu ma hủy hoại. Hủy hoại đc tâm người thì yêu ma đã đạt mục đích (là sự trường sinh đc nhắc đến).
* Ngộ Không là cái Trí, Dũng của con người. 1 người cần có tài trí cũng như dũng khí để vượt khó khăn. Và trong lúc nguy nan thì Trí, Dũng luôn là thứ giải nguy. Lúc đi Trí, Dũng con người cũng là thứ tìm đường, mở đường để đi lên. Vòng kim cô cũng là thứ để kiềm hãm Trí Dũng cho đúng chỗ, kiểu khôn mà như Hàn Tín để Lưu Bang diệt, dũng kiểu thất phu như tên bán thịt lợn bắt Hàn Tín chui qua háng, may ko bị a Tín xiên cho thì chẳng tốt tý nào.
* Bát Giới thì chắc chắn là Thị Dục của con người. Nên cái Tâm hay nghe cái Thị Dục xúi bẩy, thường bênh vực Dục Vọng chứ ko phải là Lý Trí. Như là việc Đường Tăng bênh Bát Giới hơn Đại sư huynh vậy.
* Sa Tăng là sự Nhẫn Nại. Theo phò Đường Tăng thỉnh kinh mười mấy năm thì cũng gần ngần ấy năm là người mang vác mà chẳng nạnh 1 lời. Dù ông Nhị sư huynh chỉ biết vác cái bụng và dắt ngựa.
* Bạch Long Mã là Ý chí cũng như Trợ duyên. Ko có Bạch Long thì sư phụ chẳng thể vượt sông vượt núi. Ko có ý chí, ko có duyên trợ lực cho thì cái Tâm thì cái Tâm chẳng thể tu thành chính quả nổi đc.
* Tóm lại, 5 thầy trò đi lấy kinh là 1 người, 1 tập đoàn đang tu để thành chính quả. Trải qua gian nguy, rèn giũa cái Tâm từ bi, cái Trí, Dũng đúng chỗ, kiềm hãm cái Dục vọng, luyện sự nhẫn nại, ý chí. Thì cuối cùng mới có thể thành chính quả. Con người, thiếu 1 trong những cái trên sẽ ko còn là 1 con người, quá trình tu tập sẽ thiếu đi sự giũa rèn cho đức tính nào đó thì ko thành chính quả đc.
** Mình cũng đọc thấy nói Ngộ Ko là Tâm, còn Đường Tăng là thể xác. Mình ko đồng ý lắm do các nhận định trên, cái tâm phải đc nuôi dưỡng bảo vệ chứ ko phải cái thân. Nhân chi sơ, tính bản thiện, cái Tâm thiện như Đường Tăng nhưng cũng có lúc mê muội. Cái tâm mới quyết định nghe theo lý trí hay dục vọng, chứ ko phải cái thân xác.
* Cũng có thể chữ Thân, Tâm của các bài viết mang nghĩa tương tự.

Trong Tây du ký mình thấy Bạch Long Mã bị đánh giá khá thấp so với những nhân vật khác hỗ trợ Đường Tăng đi thỉnh kinh. Xuất thân từ gia đình danh tiếng nhưng lại hết sức cẩn trọng, tận tâm hết trách nhiệm, hơn nữa lại ăn uống đơn giản. Bạch Long Mã nhiều vất vả, đưa người về phía trước, ''giấc mộng của bạn là phương hướng của ta''.

Bạch Long Mã không chỉ khiêm tốn mà còn đóng vai trò then chốt trong những thời khắc quan trọng. Quan sát biểu hiện của Bạch Long Mã kỹ hơn một chút, chúng ta sẽ thấy, đầu tiên ngựa trắng “không ngăn được những giọt nước mắt”. Không thể đánh giá thấp những giọt nước mắt này. Đường Tăng gặp nạn, Tam sư huynh không nhỏ giọt lệ nào, Nhị sư huynh cũng không khóc thương sư phụ. Ngược lại, Bạch Long Mã không có danh phận lại rơi lệ.

Mình nghĩ đây là biểu tượng cho nhân vật cống hiến thầm lặng.

Ủa sao phần trên không hiện link lên nhỉ? :))

https://youtu.be/pn30se-WoI4