Nghệ thuật “trà đạo” của Nhật Bản bắt nguồn từ khi nào?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Vào thời Nara (710-794), các đoàn sứ giả Nhật tới triều Đường đã mang một ít dancha (trà bánh) về làm quà, sau đó thì được giới sư tăng rất thích và sử dụng như một cách để chữa các căn bệnh chán ăn, tiêu hóa kém hay tim mạch..

Khoảng năm 801, người sáng lập phái Tendai (Thiên Thai) là Saicho đã mang những hạt giống đầu tiên về Nhật sau chuyến công du Trung Quốc.

Năm 815, Thiên hoàng Saga trên đường đi Edo đã ghé vào nghỉ tại một ngôi chùa, nơi ngài được thưởng thức một chén trà, sau đó đã ra chỉ dụ khuyến khích người dân trồng trà ở khắp nơi. Không lâu sau đó mối quan hệ của Nhật-Trung xấu đi nên trà không mấy được ưa chuộng.

Đến thế kỉ 12, một vị thiền sư ở Nhật có tên Myouan Eisai đã đến Trung Hoa để tham vấn học đạo. Khi trở về nước, sư đã mang theo một số hạt trà chất lượng về trồng trong sân chùa và viết sách về công dụng tuyệt vời của trà, từ đó mà văn hóa trà đạo được hình thành ở Nhật Bản.

Khi quan hệ Nhật-Trung phục hồi, trà bột (matcha) được du nhập Nhật Bản và việc uống trà dần trở thành một nghi thức trong triều đình và các tu viện Phật Giáo.

Vị tướng đầu tiền của thời đại Kamakura - Minamoto no Yoritomo đã khỏi bệnh nhờ uống trà. Từ đó, tầng lớp Samurai đóng góp rất nhiều vào việc truyền bá trà đạo.

Đến thế kỉ 14, trà ngày càng phổ biến hơn và được trồng ở khắp đất Nhật.

Khoảng thế kỉ 15, thiền sư Ikyu bắt đầu xây dựng hình thức trà đạo sơ khai, đưa việc uống trà đi theo lối thưởng ngoạn đơn giản hơn và gần với thiền hơn, sau đó các môn đề của thiền sư Ikyu phát triển và duy trì hình thức này cho đến ngày nayy.

Trả lời

Vào thời Nara (710-794), các đoàn sứ giả Nhật tới triều Đường đã mang một ít dancha (trà bánh) về làm quà, sau đó thì được giới sư tăng rất thích và sử dụng như một cách để chữa các căn bệnh chán ăn, tiêu hóa kém hay tim mạch..

Khoảng năm 801, người sáng lập phái Tendai (Thiên Thai) là Saicho đã mang những hạt giống đầu tiên về Nhật sau chuyến công du Trung Quốc.

Năm 815, Thiên hoàng Saga trên đường đi Edo đã ghé vào nghỉ tại một ngôi chùa, nơi ngài được thưởng thức một chén trà, sau đó đã ra chỉ dụ khuyến khích người dân trồng trà ở khắp nơi. Không lâu sau đó mối quan hệ của Nhật-Trung xấu đi nên trà không mấy được ưa chuộng.

Đến thế kỉ 12, một vị thiền sư ở Nhật có tên Myouan Eisai đã đến Trung Hoa để tham vấn học đạo. Khi trở về nước, sư đã mang theo một số hạt trà chất lượng về trồng trong sân chùa và viết sách về công dụng tuyệt vời của trà, từ đó mà văn hóa trà đạo được hình thành ở Nhật Bản.

Khi quan hệ Nhật-Trung phục hồi, trà bột (matcha) được du nhập Nhật Bản và việc uống trà dần trở thành một nghi thức trong triều đình và các tu viện Phật Giáo.

Vị tướng đầu tiền của thời đại Kamakura - Minamoto no Yoritomo đã khỏi bệnh nhờ uống trà. Từ đó, tầng lớp Samurai đóng góp rất nhiều vào việc truyền bá trà đạo.

Đến thế kỉ 14, trà ngày càng phổ biến hơn và được trồng ở khắp đất Nhật.

Khoảng thế kỉ 15, thiền sư Ikyu bắt đầu xây dựng hình thức trà đạo sơ khai, đưa việc uống trà đi theo lối thưởng ngoạn đơn giản hơn và gần với thiền hơn, sau đó các môn đề của thiền sư Ikyu phát triển và duy trì hình thức này cho đến ngày nayy.

samurai