Nghề nào có vẻ thu hút những người kém năng lực?

  1. Hướng nghiệp

Cho mình hỏi, theo các bạn nghề nào những người kém năng lực thường theo làm? Một công việc an nhàn, an toàn và chuyên môn không quá cao?

Từ khóa: 

hướng nghiệp

Cảm Ơn bạn 

Apple Camp
đã mời mình câu hỏi này.

• • •

https://cdn.noron.vn/2022/11/04/981797915300094-1667580200.jpg

Thoạt nhìn, 

Câu hỏi này.. RẤT DỄ TRẢ LỜI. 

Sẽ có nhiều đáp án suôn-thẳng-ngay.. và luôn, đương nhiên, tùy vạn triệu quan điểm/kiểu nghĩ/góc nhìn v.v.. 

Song, rốt cuộc, tuyệt đại đa số sẽ TRẢ LỜI suôn-thẳng-ngay-luôn, theo ĐÚNG thực tế DUY NHẤT, rành rẽ, KHÓ CÃI: 

➙ “các Nghề có vẻ thu hút những người kém năng lực” CHÍNH LÀ những nghề CHỈ ĐÒI HỎI.. “lao động giản đơn”.

Trong chiều hướng này, mọi hình thức “NGHỀ” thuộc hình thái.. “lao động PHỨC TẠP” (tức có nghĩa phải vận dụng "hàm lượng chất xám" nào đó).. ẮT TẤT đều phải bị.. BỎ QUA.

Chứ sao nữa ? 

• • •

Tuy nhiên, khi từ tốn đọc hết toàn bộ NGUYÊN VĂN câu hỏi do "người ẩn danh" đặt ra: 

«Nghề nào có vẻ thu hút những người kém năng lực?

Cho mình hỏi, theo các bạn nghề nào những người kém năng lực thường theo làm? Một công việc an nhàn, an toàn và chuyên môn không quá cao», 

thì.. 'câu chuyện' lại lồng chứa nhiều nội dung khác nhau, dẫn tới nhiều hình thái khác nhau, chẳng còn đơn giản suôn-thẳng-ngay-luôn.. nổi.

• • •

Câu hỏi (hoặc đúng hơn: “chủ đề”) này khá thú vị,

— không phải vì nó khó tổng hợp, khó phân tích, hoặc phải dùng mẹo để trả lời,

— cũng không CHỈ vì bản thân người hỏi không nhận ra các nghịch lý trong nội dung thắc mắc của mình..

mà là 

— khá thú vị, chính vì bản thân “chủ đề” đã dung chứa nhiều tầng nghĩa dễ lẫn lộn, mang tính nghịch lý, khó đi đến những kết luận giản đơn-ai cũng có thể đồng thuận.

⁃⁃⁃⁃⁃⁃⁃

Vấn đề nằm ở 2 điểm: 

❮1.❯– Thế nào là “kém năng lực” ? Và, theo đó, được xem “kém năng lực”, là.. những ai ?

NẾU: 

những “NGHỀ NÀO được người kém năng lực thường theo làm.. LÀ công việc VỪA an nhàn, VỪA an toàn và VỪA YÊU CẦU chuyên môn không quá cao”

THÌ: 

.. những người “kém năng lực” LẠI KHÔNG THỂ THEO những NGHỀ đó (“VỪA an nhàn, VỪA an toàn và VỪA YÊU CẦU chuyên môn không quá cao”) được. 

LÝ DO: 

➙ thực tế xã hội cạnh tranh nghiệt ngã KHÔNG BAO GIỜ tồn tại NHỮNG công việc VỪA an nhàn, VỪA an toàn và VỪA YÊU CẦU chuyên môn không quá cao.. để cho những người “kém năng lực” BỊ THU HÚT và THEO ĐUỔI.

VÍ DỤ MINH CHỨNG phổ cập:

Nhặt ra 3 nghề LAO ĐỘNG GIẢN ĐƠN (có thu nhập chính thức, cố định hẳn hoi; loại trừ: 'nghề' MÓC BỌC, 'nghề' bưng-bê-khuân-vác thời vụ) để KHẢO SÁT: 

«Tạp Vụ» (quét dọn, lau chùi..trong công sở, công ty..), 

«Phụ hồ/Phụ nề» (khuân dọn bưng vác gạch đá công trình/công trường) VÀ 

nghề «Công Nhân Vệ Sinh» (quá phổ biến, hơn cả 2 nghề trên, ở mọi quốc gia, ai cũng biết, khỏi giải thích chi tiết).

Cả 3 nghề này, TUY KHÔNG CẦN thời gian huấn luyện, đào tạo, chỉ cần SỨC LAO ĐỘNG CƠ BẮP..

NHƯNG

cả 3 đều.. KHÔNG an nhàn, KHÔNG an toàn và tuy KHÔNG YÊU CẦU chuyên môn song nếu họ KHÔNG CÓ KỸ NĂNG, đồng nghĩa sẽ.. thất nghiệp bất kỳ lúc nào. TẠI SAO ? — quét dọn, lau chùi.., khuân dọn bưng vác gạch xi-măng, vật liệu xây dựng, hoặc gom, hốt rác đường phố mà KHÔNG lưu ý các tiểu tiết, KHÔNG lưu ý khối lượng, KHÔNG lưu ý thời lượng, KHÔNG lưu ý các quy định/chỉ thị v.v... thì KHÔNG BỀN VUI CƠM ÁO được nổi một tháng là chuyện.. đương.tất.dĩ nhiên.

• • •

❮2.❯– hiểu thế nào là những NGHỀ mang đặc trưng: VỪA an nhàn, VỪA an toàn và VỪA YÊU CẦU chuyên môn không quá cao ?

.. nghề.. «công nhân (nói chung chung bông phèng)» ư ? — LÀM SAO họ VỪA an nhàn, VỪA an toàn ?

.. nghề.. «giáo viên/nhà giáo (nói chung chung)» ư ? — LÀM SAO họ VỪA an nhàn, VỪA an toàn ?

HAY 

.. nghề.. «nhà thơ, thợ thơ, nhà văn, nhà báo/báo mõm» ư..? — LÀM SAO họ VỪA an nhàn, VỪA an toàn ?

➙ Tất tần tật, chẳng có nghề nào trên cõi đời này VỪA an nhàn, VỪA an toàn cả ❮loại trừ: 'nghề' MÓC BỌC bãi rác, thu gom phế liệu tự do, 'nghề' bưng-bê-khuân-vác thời vụ❯.

⁃⁃⁃⁃⁃⁃⁃

TẠM KẾT cho một Chủ Đề.. Chưa ai dám Kết:

[■] «Nghề nào có vẻ thu hút những người kém năng lực? Cho mình hỏi, theo các bạn nghề nào những người kém năng lực thường theo làm? Một công việc an nhàn, an toàn và chuyên môn không quá cao».

¤ ➙ “những người kém năng lực” thường CÓ chuyên môn KÉM ← đây, là một THỰC TẾ khó chối/trốn/giấu/cãi;

do đó,

¤ ➙ “những người-CÓ "NĂNG LỰC TỰ NHẬN"-rằng mình-kém năng lực (nhưng CÓ chuyên môn THỰC SỰ KÉM)”.. sẽ thường CHỌN những nghề CÓ VẺ "an nhàn, an toàn và chuyên môn không quá cao".. để ẩn trú/núp náu qua ngày.. cho vui, chờ qua đời. 

¤ ➙ Và như thế, MỌI NGHỀ trên đời ĐỀU.. CÓ VẺ là "an nhàn, an toàn và chuyên môn không quá cao", tất nhiên, tùy khẩu vị/tùy tâm tạng.

¤ ➙ Và như thế, KHÔNG CÓ NGHỀ NÀO trên đời SINH RA TIỀN, đều.. là "an nhàn, an toàn và chuyên môn không quá cao", thậm chí ngay cả.. "các nghề": tham ô, tham nhũng, buôn lậu, lừa đảo.. (kể cả quý vị: "C.Ô.C.C" ham thích 'ký sinh', hay quý vị say đắm 'chửi chê, leo trèo') LẠI CÀNG KHÔNG THỂ an nhàn, KHÔNG THỂ an toàn và thậm chí, KHÔNG THỂ KHÔNG CÓ xíu xiu "chuyên môn/'biệt tài" nào đó.■

Trả lời

Cảm Ơn bạn 

Apple Camp
đã mời mình câu hỏi này.

• • •

https://cdn.noron.vn/2022/11/04/981797915300094-1667580200.jpg

Thoạt nhìn, 

Câu hỏi này.. RẤT DỄ TRẢ LỜI. 

Sẽ có nhiều đáp án suôn-thẳng-ngay.. và luôn, đương nhiên, tùy vạn triệu quan điểm/kiểu nghĩ/góc nhìn v.v.. 

Song, rốt cuộc, tuyệt đại đa số sẽ TRẢ LỜI suôn-thẳng-ngay-luôn, theo ĐÚNG thực tế DUY NHẤT, rành rẽ, KHÓ CÃI: 

➙ “các Nghề có vẻ thu hút những người kém năng lực” CHÍNH LÀ những nghề CHỈ ĐÒI HỎI.. “lao động giản đơn”.

Trong chiều hướng này, mọi hình thức “NGHỀ” thuộc hình thái.. “lao động PHỨC TẠP” (tức có nghĩa phải vận dụng "hàm lượng chất xám" nào đó).. ẮT TẤT đều phải bị.. BỎ QUA.

Chứ sao nữa ? 

• • •

Tuy nhiên, khi từ tốn đọc hết toàn bộ NGUYÊN VĂN câu hỏi do "người ẩn danh" đặt ra: 

«Nghề nào có vẻ thu hút những người kém năng lực?

Cho mình hỏi, theo các bạn nghề nào những người kém năng lực thường theo làm? Một công việc an nhàn, an toàn và chuyên môn không quá cao», 

thì.. 'câu chuyện' lại lồng chứa nhiều nội dung khác nhau, dẫn tới nhiều hình thái khác nhau, chẳng còn đơn giản suôn-thẳng-ngay-luôn.. nổi.

• • •

Câu hỏi (hoặc đúng hơn: “chủ đề”) này khá thú vị,

— không phải vì nó khó tổng hợp, khó phân tích, hoặc phải dùng mẹo để trả lời,

— cũng không CHỈ vì bản thân người hỏi không nhận ra các nghịch lý trong nội dung thắc mắc của mình..

mà là 

— khá thú vị, chính vì bản thân “chủ đề” đã dung chứa nhiều tầng nghĩa dễ lẫn lộn, mang tính nghịch lý, khó đi đến những kết luận giản đơn-ai cũng có thể đồng thuận.

⁃⁃⁃⁃⁃⁃⁃

Vấn đề nằm ở 2 điểm: 

❮1.❯– Thế nào là “kém năng lực” ? Và, theo đó, được xem “kém năng lực”, là.. những ai ?

NẾU: 

những “NGHỀ NÀO được người kém năng lực thường theo làm.. LÀ công việc VỪA an nhàn, VỪA an toàn và VỪA YÊU CẦU chuyên môn không quá cao”

THÌ: 

.. những người “kém năng lực” LẠI KHÔNG THỂ THEO những NGHỀ đó (“VỪA an nhàn, VỪA an toàn và VỪA YÊU CẦU chuyên môn không quá cao”) được. 

LÝ DO: 

➙ thực tế xã hội cạnh tranh nghiệt ngã KHÔNG BAO GIỜ tồn tại NHỮNG công việc VỪA an nhàn, VỪA an toàn và VỪA YÊU CẦU chuyên môn không quá cao.. để cho những người “kém năng lực” BỊ THU HÚT và THEO ĐUỔI.

VÍ DỤ MINH CHỨNG phổ cập:

Nhặt ra 3 nghề LAO ĐỘNG GIẢN ĐƠN (có thu nhập chính thức, cố định hẳn hoi; loại trừ: 'nghề' MÓC BỌC, 'nghề' bưng-bê-khuân-vác thời vụ) để KHẢO SÁT: 

«Tạp Vụ» (quét dọn, lau chùi..trong công sở, công ty..), 

«Phụ hồ/Phụ nề» (khuân dọn bưng vác gạch đá công trình/công trường) VÀ 

nghề «Công Nhân Vệ Sinh» (quá phổ biến, hơn cả 2 nghề trên, ở mọi quốc gia, ai cũng biết, khỏi giải thích chi tiết).

Cả 3 nghề này, TUY KHÔNG CẦN thời gian huấn luyện, đào tạo, chỉ cần SỨC LAO ĐỘNG CƠ BẮP..

NHƯNG

cả 3 đều.. KHÔNG an nhàn, KHÔNG an toàn và tuy KHÔNG YÊU CẦU chuyên môn song nếu họ KHÔNG CÓ KỸ NĂNG, đồng nghĩa sẽ.. thất nghiệp bất kỳ lúc nào. TẠI SAO ? — quét dọn, lau chùi.., khuân dọn bưng vác gạch xi-măng, vật liệu xây dựng, hoặc gom, hốt rác đường phố mà KHÔNG lưu ý các tiểu tiết, KHÔNG lưu ý khối lượng, KHÔNG lưu ý thời lượng, KHÔNG lưu ý các quy định/chỉ thị v.v... thì KHÔNG BỀN VUI CƠM ÁO được nổi một tháng là chuyện.. đương.tất.dĩ nhiên.

• • •

❮2.❯– hiểu thế nào là những NGHỀ mang đặc trưng: VỪA an nhàn, VỪA an toàn và VỪA YÊU CẦU chuyên môn không quá cao ?

.. nghề.. «công nhân (nói chung chung bông phèng)» ư ? — LÀM SAO họ VỪA an nhàn, VỪA an toàn ?

.. nghề.. «giáo viên/nhà giáo (nói chung chung)» ư ? — LÀM SAO họ VỪA an nhàn, VỪA an toàn ?

HAY 

.. nghề.. «nhà thơ, thợ thơ, nhà văn, nhà báo/báo mõm» ư..? — LÀM SAO họ VỪA an nhàn, VỪA an toàn ?

➙ Tất tần tật, chẳng có nghề nào trên cõi đời này VỪA an nhàn, VỪA an toàn cả ❮loại trừ: 'nghề' MÓC BỌC bãi rác, thu gom phế liệu tự do, 'nghề' bưng-bê-khuân-vác thời vụ❯.

⁃⁃⁃⁃⁃⁃⁃

TẠM KẾT cho một Chủ Đề.. Chưa ai dám Kết:

[■] «Nghề nào có vẻ thu hút những người kém năng lực? Cho mình hỏi, theo các bạn nghề nào những người kém năng lực thường theo làm? Một công việc an nhàn, an toàn và chuyên môn không quá cao».

¤ ➙ “những người kém năng lực” thường CÓ chuyên môn KÉM ← đây, là một THỰC TẾ khó chối/trốn/giấu/cãi;

do đó,

¤ ➙ “những người-CÓ "NĂNG LỰC TỰ NHẬN"-rằng mình-kém năng lực (nhưng CÓ chuyên môn THỰC SỰ KÉM)”.. sẽ thường CHỌN những nghề CÓ VẺ "an nhàn, an toàn và chuyên môn không quá cao".. để ẩn trú/núp náu qua ngày.. cho vui, chờ qua đời. 

¤ ➙ Và như thế, MỌI NGHỀ trên đời ĐỀU.. CÓ VẺ là "an nhàn, an toàn và chuyên môn không quá cao", tất nhiên, tùy khẩu vị/tùy tâm tạng.

¤ ➙ Và như thế, KHÔNG CÓ NGHỀ NÀO trên đời SINH RA TIỀN, đều.. là "an nhàn, an toàn và chuyên môn không quá cao", thậm chí ngay cả.. "các nghề": tham ô, tham nhũng, buôn lậu, lừa đảo.. (kể cả quý vị: "C.Ô.C.C" ham thích 'ký sinh', hay quý vị say đắm 'chửi chê, leo trèo') LẠI CÀNG KHÔNG THỂ an nhàn, KHÔNG THỂ an toàn và thậm chí, KHÔNG THỂ KHÔNG CÓ xíu xiu "chuyên môn/'biệt tài" nào đó.■

Câu này có hơi phân biệt cấp bậc...
Góc độ mình về xã hội và con người thì k có người kém năng lực, k có công việc thấp kém... Mỗi người và mỗi công việc đều là 1 mảnh ghép vào bối cảnh hoạt động vận hành xã hội (dĩ nhiên trừ người chây lười biếng nhác, sống ỷ lại)
Mỗi công việc đều cần những kỹ năng riêng mà người này, với học thức này, sức khỏe kia, tư duy nọ, độ tuổi lớn nhỏ... Lại phù hợp, người kia lại k hoặc chưa hợp.
VD : 1 nhân viên truyền thông k làm nổi vị trí buồng phòng khách sạn 5 sao. 1 thợ chuyên cơ khí kêu ngồi sửa ĐT...nope
Và năng lực của mỗi người đối với 1 công việc hình thành từ kinh nghiệm, trải nghiệm, học hỏi và thao tác lặp đi lặp lại + cải tổ...
=> k nên coi thường bất kỳ ai và công việc nào.

- Theo kiến thức quản trị kinh doanh mình đã đc học, nhân sự chia nhân sự cty thành 4 loại: 

  1. Có trình độ - Thái độ tốt: Nhân sự chiến lượt (nòng cốt) 
  2. Có trình độ - Thái độ kém (mất dạy, láo cá,...): Nhân viên chuyên môn
  3. Ko có trình độ - Có thái độ tốt: Nhân viên tạp vụ 
  4. Vừa ko có trình độ - Vừa thái độ kém : Nhân viên thời vụ (thuê ngắn hạn)
https://cdn.noron.vn/2022/11/05/swot2b-2bnhan2bsu-1667617526.png
Từ sơ đồ, có thể suy ra ngành nghề và tầm quan trọng của nghề.

- Từ (3)(4) Suy ra ----->những nghề mà những người kém năng lực thường làm là: osin, lao công, nhân viên tỉa cây, phục vụ bàn, bảo vệ, khiên hàng, công nhân,... 

  • 😀Góc nhìn của mình thấy những công việc này dễ bị thay thế, không đòi hỏi quá nhiều năng lực chuyên môn nên tương lai sớm muộn dễ dàng bị đào thải. Vì nguyên nhân là công nghệ, máy móc và robot sẽ dần dần chen chân vào những công việc này.
  • Do đó, nếu bạn có làm cv như trên thì phải nhanh chóng bổ xung trình độ để thay đổi vị trí từ:
  • Nhóm (3) & (4) ----> nhóm (2) -----> nếu có cơ hội nên phấn đấu lên nhóm (1). Và phải phấn đấu lao động chất xám. Có chất xám mới kiếm nhiều tiền.

Vĩ Content - Sứ Giả Content

👉Nhớ cho mình xin lượt follow từ bạn nha. Cảm ơn bạn ^^

Không biết ai mời mình trả lời câu hỏi này nhưng mình không thích câu hỏi này, thậm chí cảm thấy rất phản cảm. Không muốn trả lời

nghề... sai thì lấy đầu tôi đi 🙃

https://cdn.noron.vn/2022/11/04/31295743617682265835580548683963418351812839n-1667547048.jpg
1. Giáo viên: Rất thụ động trong việc học hỏi cái mới, phát triển kỹ năng. Kiến thức chỉ loanh quanh ở mấy cuốn SGK với giáo trình. Vì công việc của họ ngày này qua năm nọ cũng chỉ dạy đi dạy lại mớ nội dung đó nên không đòi hỏi chính họ đổi mới.
2. Sales bất động sản: hay múa mồm, nói mấy kiến thức kinh tế vĩ mô tưởng loè người, toàn học vẹt học lỏm thấy người ta nói gì thì nói lại theo chẳng hiểu cái mô tê gì
3. Marketing: không biết làm gì là cứ nhảy hết sang đây, thường không được học hỏi bài bản, không hiểu cốt lõi marketing là gì. Cứ tưởng ngồi chạy mấy con ads là làm marketing
4. Và một thực tế nữa là đa số các em học sinh điểm thi THPTQG thấp đều chọn học CĐ Y hoặc sư phạm mầm non.

Nghề làm "bất cứ thứ gì" trong CQNN là hợp với tiêu chí bạn nêu. Cqnn nơi chỉ cần "con ông này, cháu bà kia" là ok, hay tiền tệ, có mqh, vv

Làm cqnn tuy tiền ít nhưng an nhàn, an toàn, chuyên môn k cao như bạn nói.

Còn tuỳ xem trình độ học vấn của bạn ở mức độ nào. Nếu thật sự chỉ biết đọc biết viết sơ sơ tốt nghiệp trung học cơ sở/phổ thông thì làm công nhân, bảo vệ nhà máy sản xuất, có tăng ca thì có thêm tiền, không thì cứ tàn tàn tới ngày lãnh lương. Còn mù chữ tứ chi khuyết tật nữa thì bán vé số dạo, tới bữa đói quá thì đi vô quán cơm 0đ ăn ké. Miễn đừng bàn đến thu nhập thì nhiều nghề có thể làm mà không cần phải động não gì nhiều vẫn không chết đói. Bạn cứ xem ngành nghề nào mà sự có mặt hay không có mặt của bạn cũng chẳng ảnh hưởng đến điều gì, thì đó là một công việc cho người kém năng lực đó.

Vấn đề không phải là kém năng lực mà là năng lực nào kém?

Nấu nướng dọn dẹp.hi