Ngày xưa Hoàng tộc ở Việt Nam xưng hô thế nào?
Mọi người cho mình hỏi ngày xưa những người trong Hoàng tộc sẽ xưng hô với nhau thế nào ạ? Ví dụ, hoàng tử sẽ gọi và xưng hô thế nào với vua vậy ạ?
lịch sử
– Vua tự xưng:
+ Quả nhân: dùng cho tước nào cũng được.
+ Trẫm: chỉ cho Hoàng đế/Vương.
+ Cô gia: chỉ dùng cho Vương trở xuống. (Vương gia…)
– Vua gọi các quần thần: chư khanh, chúng khanh
– Vua gọi cận thần (được sủng ái): Ái khanh.
– Vua gọi vợ (được sủng ái): Ái phi. Không thì gọi (Họ) + Chức vị. VD: Lan quý phi…
– Vua gọi vua chư hầu: hiền hầu
– Vua, hoàng hậu gọi con (khi còn nhỏ): hoàng nhi
– Các con tự xưng với vua cha: nhi thần
– Các con gọi vua cha: phụ hoàng
– Các con vua gọi mẹ: mẫu hậu
– Các quan tâu vua: bệ hạ, thánh thượng
– Các thê thiếp (bao gồm cả vợ) khi nói chuyện với vua xưng là: thần thiếp
– Hoàng thái hậu nói chuyện với các quan xưng là: ai gia
– Các quan tự xưng khi nói chuyện với vua: hạ thần
– Các quan tự xưng khi nói chuyện với quan to hơn (hơn phẩm hàm): hạ quan
– Các quan tự xưng với dân thường: bản quan
– Dân thường gọi quan: đại nhân
– Dân thường khi nói chuyện với quan xưng là: thảo dân
– Người làm các việc vặt ở cửa quan như chạy giấy, dọn dẹp, đưa thư, v.v…: nha dịch/nha lại/sai nha
– Con trai nhà quyền quý thì gọi là: công tử
– Con gái nhà quyền quý thì gọi là: tiểu thư
– Đầy tớ trong các gia đình quyền quý gọi ông chủ là: lão gia
– Đầy tớ trong các gia đình quyền quý gọi bà chủ là: phu nhân
– Đầy tớ trong các gia đình quyền quý gọi con trai chủ là: thiếu gia
– Đầy tớ trong các gia đình quyền quý tự xưng là (khi nói chuyện với bề trên): tiểu nhân
– Đứa con trai nhỏ theo hầu những người quyền quý thời phong kiến: tiểu đồng
– Các quan thái giám khi nói chuyện với vua, hoàng hậu xưng là: nô tài
– Cung nữ chuyên phục dịch xưng là: nô tì
– Ngoài ra, đối với các quan còn có kiểu thêm họ vào trước chức tước, thành tên gọi. Ví dụ: Quách công công, Lý tổng quản, Lưu hoàng thúc…
Hoang Nhat Hoang
– Vua tự xưng:
+ Quả nhân: dùng cho tước nào cũng được.
+ Trẫm: chỉ cho Hoàng đế/Vương.
+ Cô gia: chỉ dùng cho Vương trở xuống. (Vương gia…)
– Vua gọi các quần thần: chư khanh, chúng khanh
– Vua gọi cận thần (được sủng ái): Ái khanh.
– Vua gọi vợ (được sủng ái): Ái phi. Không thì gọi (Họ) + Chức vị. VD: Lan quý phi…
– Vua gọi vua chư hầu: hiền hầu
– Vua, hoàng hậu gọi con (khi còn nhỏ): hoàng nhi
– Các con tự xưng với vua cha: nhi thần
– Các con gọi vua cha: phụ hoàng
– Các con vua gọi mẹ: mẫu hậu
– Các quan tâu vua: bệ hạ, thánh thượng
– Các thê thiếp (bao gồm cả vợ) khi nói chuyện với vua xưng là: thần thiếp
– Hoàng thái hậu nói chuyện với các quan xưng là: ai gia
– Các quan tự xưng khi nói chuyện với vua: hạ thần
– Các quan tự xưng khi nói chuyện với quan to hơn (hơn phẩm hàm): hạ quan
– Các quan tự xưng với dân thường: bản quan
– Dân thường gọi quan: đại nhân
– Dân thường khi nói chuyện với quan xưng là: thảo dân
– Người làm các việc vặt ở cửa quan như chạy giấy, dọn dẹp, đưa thư, v.v…: nha dịch/nha lại/sai nha
– Con trai nhà quyền quý thì gọi là: công tử
– Con gái nhà quyền quý thì gọi là: tiểu thư
– Đầy tớ trong các gia đình quyền quý gọi ông chủ là: lão gia
– Đầy tớ trong các gia đình quyền quý gọi bà chủ là: phu nhân
– Đầy tớ trong các gia đình quyền quý gọi con trai chủ là: thiếu gia
– Đầy tớ trong các gia đình quyền quý tự xưng là (khi nói chuyện với bề trên): tiểu nhân
– Đứa con trai nhỏ theo hầu những người quyền quý thời phong kiến: tiểu đồng
– Các quan thái giám khi nói chuyện với vua, hoàng hậu xưng là: nô tài
– Cung nữ chuyên phục dịch xưng là: nô tì
– Ngoài ra, đối với các quan còn có kiểu thêm họ vào trước chức tước, thành tên gọi. Ví dụ: Quách công công, Lý tổng quản, Lưu hoàng thúc…