Ngành Hàn Quốc học có khung chương trình đào tạo như thế nào?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Sau khi Việt Nam và Hàn Quốc chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 22/12/1992. Ngành Hàn Quốc học theo đó bắt đầu được đưa vào đào tạo từ năm 1993, lúc đầu tại Khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp, với hình thức là chuyên ngành Ngôn ngữ và Văn minh khu vực. Đến năm 1995 ngành Hàn Quốc học chính thức có quyết định được thành lập, là một trong 5 bộ môn thuộc Khoa Đông phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Trải qua 20 năm hoạt động trên lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu về Hàn Quốc học, Bộ môn Hàn Quốc học đã xây dựng và phát triển được chương trình đào tạo có những đặc điểm riêng của chuyên ngành, đáp ứng được mục tiêu đào tạo, phù hợp với chương trình khung. Đào tạo những người có học vị cử nhân về Korea học, có thể làm việc trong các cơ quan nghiên cứu, giảng dạy, các văn phòng kinh doanh, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ có quan hệ với Hàn Quốc, CHDCND Triều Tiên hoặc có thể tiếp tục theo học những trình độ học vấn cao hơn (thạc sĩ, tiến sĩ). Sinh viên tốt nghiệp đạt những yêu cầu sau: *Được cung cấp những kiến thức cơ bản, có hệ thống và hiện đại về địa lí cư dân, lịch sử, chính trị - xã hội, kinh tế, văn hoá, quan hệ đối ngoại... của Korea. *Nắm được phương pháp tiếp cận, nghiên cứu và những kĩ năng cần thiết để nghiên cứu và nâng cao hiểu biết về Korea. *Sử dụng được tiếng Korea: nghe, nói, đọc, viết tương đương trình độ trung cấp.
Trả lời
Sau khi Việt Nam và Hàn Quốc chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 22/12/1992. Ngành Hàn Quốc học theo đó bắt đầu được đưa vào đào tạo từ năm 1993, lúc đầu tại Khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp, với hình thức là chuyên ngành Ngôn ngữ và Văn minh khu vực. Đến năm 1995 ngành Hàn Quốc học chính thức có quyết định được thành lập, là một trong 5 bộ môn thuộc Khoa Đông phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Trải qua 20 năm hoạt động trên lĩnh vực đào tạo và nghiên cứu về Hàn Quốc học, Bộ môn Hàn Quốc học đã xây dựng và phát triển được chương trình đào tạo có những đặc điểm riêng của chuyên ngành, đáp ứng được mục tiêu đào tạo, phù hợp với chương trình khung. Đào tạo những người có học vị cử nhân về Korea học, có thể làm việc trong các cơ quan nghiên cứu, giảng dạy, các văn phòng kinh doanh, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ có quan hệ với Hàn Quốc, CHDCND Triều Tiên hoặc có thể tiếp tục theo học những trình độ học vấn cao hơn (thạc sĩ, tiến sĩ). Sinh viên tốt nghiệp đạt những yêu cầu sau: *Được cung cấp những kiến thức cơ bản, có hệ thống và hiện đại về địa lí cư dân, lịch sử, chính trị - xã hội, kinh tế, văn hoá, quan hệ đối ngoại... của Korea. *Nắm được phương pháp tiếp cận, nghiên cứu và những kĩ năng cần thiết để nghiên cứu và nâng cao hiểu biết về Korea. *Sử dụng được tiếng Korea: nghe, nói, đọc, viết tương đương trình độ trung cấp.