Ngành công nghiệp văn hóa có ảnh hưởng như thế nào đến quảng cáo?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Sự phát triển của ngành công nghiệp văn hóa đã làm thay đổi kinh tế xã hội. Ban đầu nó được coi là hoạt động xây dựng văn hóa ý thức sau đó bị biến thành “doanh nghiệp” và “sản phẩm”, nó tạo ra hiệu quả kinh tế to lớn, trở thành ngành công nghiệp chủ lực của phát triển xã hội và kinh tế quốc dân của những nước phát triển. Để phát triển ngành công nghiệp văn hóa cần phải thay đổi quan niệm, đẩy cao sức cạnh tranh của công nghiệp văn hóa. Ngành quảng cáo là thành phần quan trọng của công nghiệp văn hóa, quảng cáo phát triển kéo theo công nghiệp văn hóa tiến bộ, và văn hóa được nâng cao sẽ kéo theo kinh tế tăng cao. Ngành công nghiệp văn hóa là ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm có nội dung mang ý nghĩa văn hóa, lấy tin tức, hình ảnh hay sản phẩm mang tính biểu tượng để làm nội dung chủ yếu. Thế kỉ 21 là thời đại mà con người đi sâu vào nhận thức văn hóa kinh tế. Hoạt động kinh tế thị trường thường kết hợp với văn hóa, nó không chỉ góp phần nâng cao hoạt động kinh doanh mà còn càng ngày phát triển ý nghĩa kinh tế của công nghiệp văn hóa. Nhờ sự phát triển của công nghiệp văn hóa mà sức mạnh kinh tế ngày càng được hình thành rõ rệt. Quảng cáo trở thành trợ thủ phát triển kinh tế, nó cũng đã phát huy được tác dụng to lớn trong sự phát triển của công nghiệp văn hóa. Các loại sản phẩm văn hóa và hoạt động văn hóa đều phải dựa vào truyền thông, mà quảng cáo lại chính là một phần quan trọng trong công nghiệp văn hóa. Quảng cáo, văn hóa quảng cáo và công nghiệp văn hóa. Quảng cáo là hình thức để mọi người trao đổi tin tức. Bắt đầu từ khi hình thành lịch sử loài người, quảng cáo chính là công cụ để trao đổi tin tức của xã hội loài người, và trở thành mánh khóe quan trọng để lưu thông hàng hóa, quản lý xã hội. Với sự phát triển không ngừng của hoạt động sản xuất và buôn bán hàng hóa, quảng cáo được coi là công cụ quan trọng để nâng cao hình tượng công ty và đẩy mạnh kinh doanh sản phẩm, nhưng một mình quảng cáo cũng không thể tạo thành ảnh hưởng mang tính xã hội. Vì chất lượng cuộc sống, quan điểm, nhận thức của người dân không ngừng được nâng cao, cho nên quảng cáo chỉ bắt đầu từ tác dụng đơn giản nhất là đưa tin và giới thiệu sản phẩm, nó cần từng bước xâm nhập vào yếu tố văn hóa. Học giả người Mỹ William cho rằng: “Quảng cáo là hoạt động của giới đầu tư thông qua các loại môi giới để tiến hành đưa tin cho những người liên quan đến sản phẩm đó”9 . Quảng cáo là một trong những hiện tượng kinh tế phổ biến của xã hội hiện nay, và có quan hệ mật thiết với văn hóa. Nếu coi văn hóa xã hội là một hòn đã lớn thì quảng cáo chính là “phần bề mặt” trên hòn đá đó. Nó là một bộ phận trên hòn đá đó, nhưng lại có những đặc tính riêng. Đặc biệt quảng cáo hiện nay càng cần có tính văn hóa, nó được thể hiện qua những điểm sau: Đầu tiên, trong nội dung quảng cáo những yếu tố giàu giá trị văn hóa tinh thần xuất hiện nhiều trong quảng cáo sẽ dễ đi vào thị giác của người xem. Sau thời kì cải cách mở cửa những quảng cáo thô sơ, cứng nhắc càng ngày càng biến mất khỏi thị trường. Tiếp theo, nhìn từ phương thức thực hiện, kĩ thuật thể hiện nghệ thuật quảng cáo đòi hỏi rất nhiều sự hiểu biết về văn hóa. Những quảng cáo đơn giản cũng được thể hiện thông qua các hình thức như nghệ thuật, thơ ca, văn tự mang đậm màu sắc văn hóa.
Trả lời
Sự phát triển của ngành công nghiệp văn hóa đã làm thay đổi kinh tế xã hội. Ban đầu nó được coi là hoạt động xây dựng văn hóa ý thức sau đó bị biến thành “doanh nghiệp” và “sản phẩm”, nó tạo ra hiệu quả kinh tế to lớn, trở thành ngành công nghiệp chủ lực của phát triển xã hội và kinh tế quốc dân của những nước phát triển. Để phát triển ngành công nghiệp văn hóa cần phải thay đổi quan niệm, đẩy cao sức cạnh tranh của công nghiệp văn hóa. Ngành quảng cáo là thành phần quan trọng của công nghiệp văn hóa, quảng cáo phát triển kéo theo công nghiệp văn hóa tiến bộ, và văn hóa được nâng cao sẽ kéo theo kinh tế tăng cao. Ngành công nghiệp văn hóa là ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm có nội dung mang ý nghĩa văn hóa, lấy tin tức, hình ảnh hay sản phẩm mang tính biểu tượng để làm nội dung chủ yếu. Thế kỉ 21 là thời đại mà con người đi sâu vào nhận thức văn hóa kinh tế. Hoạt động kinh tế thị trường thường kết hợp với văn hóa, nó không chỉ góp phần nâng cao hoạt động kinh doanh mà còn càng ngày phát triển ý nghĩa kinh tế của công nghiệp văn hóa. Nhờ sự phát triển của công nghiệp văn hóa mà sức mạnh kinh tế ngày càng được hình thành rõ rệt. Quảng cáo trở thành trợ thủ phát triển kinh tế, nó cũng đã phát huy được tác dụng to lớn trong sự phát triển của công nghiệp văn hóa. Các loại sản phẩm văn hóa và hoạt động văn hóa đều phải dựa vào truyền thông, mà quảng cáo lại chính là một phần quan trọng trong công nghiệp văn hóa. Quảng cáo, văn hóa quảng cáo và công nghiệp văn hóa. Quảng cáo là hình thức để mọi người trao đổi tin tức. Bắt đầu từ khi hình thành lịch sử loài người, quảng cáo chính là công cụ để trao đổi tin tức của xã hội loài người, và trở thành mánh khóe quan trọng để lưu thông hàng hóa, quản lý xã hội. Với sự phát triển không ngừng của hoạt động sản xuất và buôn bán hàng hóa, quảng cáo được coi là công cụ quan trọng để nâng cao hình tượng công ty và đẩy mạnh kinh doanh sản phẩm, nhưng một mình quảng cáo cũng không thể tạo thành ảnh hưởng mang tính xã hội. Vì chất lượng cuộc sống, quan điểm, nhận thức của người dân không ngừng được nâng cao, cho nên quảng cáo chỉ bắt đầu từ tác dụng đơn giản nhất là đưa tin và giới thiệu sản phẩm, nó cần từng bước xâm nhập vào yếu tố văn hóa. Học giả người Mỹ William cho rằng: “Quảng cáo là hoạt động của giới đầu tư thông qua các loại môi giới để tiến hành đưa tin cho những người liên quan đến sản phẩm đó”9 . Quảng cáo là một trong những hiện tượng kinh tế phổ biến của xã hội hiện nay, và có quan hệ mật thiết với văn hóa. Nếu coi văn hóa xã hội là một hòn đã lớn thì quảng cáo chính là “phần bề mặt” trên hòn đá đó. Nó là một bộ phận trên hòn đá đó, nhưng lại có những đặc tính riêng. Đặc biệt quảng cáo hiện nay càng cần có tính văn hóa, nó được thể hiện qua những điểm sau: Đầu tiên, trong nội dung quảng cáo những yếu tố giàu giá trị văn hóa tinh thần xuất hiện nhiều trong quảng cáo sẽ dễ đi vào thị giác của người xem. Sau thời kì cải cách mở cửa những quảng cáo thô sơ, cứng nhắc càng ngày càng biến mất khỏi thị trường. Tiếp theo, nhìn từ phương thức thực hiện, kĩ thuật thể hiện nghệ thuật quảng cáo đòi hỏi rất nhiều sự hiểu biết về văn hóa. Những quảng cáo đơn giản cũng được thể hiện thông qua các hình thức như nghệ thuật, thơ ca, văn tự mang đậm màu sắc văn hóa.