Nếu vận tốc ánh sáng bằng 0 trong vài giây. Điều gì sẽ xảy ra ?

  1. Khoa học

Từ khóa: 

khoa học

Điều này là ko thể.

* Nhưng nếu nó xảy ra thì cũng ko có gì xảy ra cả. Vì các trường lực cơ bản đều tương tác ở vận tốc ánh sáng, nên nếu ánh sáng vận tốc đó bằng không thì có nghĩa tất cả các tương tác đều ngừng lại. Và nếu các hạt vẫn tiếp tục chuyển động mà ko chịu tương tác nào vũ trụ sẽ tan vỡ từ vi mô đến vĩ mô.

Ánh sáng, đầu tiên với cảm nhận của con người, nó là thứ khiến bạn nhìn thấy đc, nếu ánh sáng ngừng lại, bạn sẽ mù. Nhưng cái này ko cần nhắc đến vì bạn sẽ ko còn thân xác để nhìn đâu.

Các hạt nhân sẽ ko còn liên kết vì ko có các lực hạt nhân mạnh, yếu. Hạt nhân sẽ tan rã. Các electron sẽ thoát khỏi nguyên tử với vận tốc 10^7m/s mà do bị ảnh hưởng bởi lực điện từ. Do nguyên tử ko còn electron, các phân tử cũng tan tác theo do tác động bởi các electron đc giải thoát. Vật chất sẽ tan rã. Đó là với hạt vi mô.

Đối với vĩ mô, do ko còn tương tác nên ko có lực hấp dẫn. Trái Đất, hay mọi thiên thể khác cũng sẽ vỡ tan do không còn giữ bởi hấp dẫn, các thiên thể sẽ bay thẳng theo đường tiếp tuyến với quỹ đạo vốn có của nó. Nhưng vì trọng lực tác dụng ở khoảng các lớn nên thay đổi là đáng kể nhưng ko đủ để để phá hủy tất cả nếu thời gian là ko lớn. Nhưng tác động lớn nhất có lẽ ở thứ to nhất là lỗ đen. Mình thì ko có nghiên cứu nhưng theo mình thì lỗ đen đc giữ ổn định nhờ vào trường hấp dẫn khi ko còn thì lỗ đen sẽ vỡ tung ra. Đây là mình áp dụng lý thuyết về trường hấp dẫn sử dụng graviton chứ ko phải lý thuyết hấp dẫn do khối lượng/năng lượng làm cong không gian của Einstein. Còn nếu áp dụng cái này thì chịu, vì bản chất tại sao khối lượng làm cong không gian thì chưa biết mà.

* Hoặc nếu bạn chỉ muốn nói đến việc ánh sáng ko chuyển động chứ ko phải vận tốc c = 0 m/s. Có nghĩa chỉ áp dụng cho sóng điện từ thì theo mình khá là khác. 

Ánh sáng là sóng điện từ nên vận tốc ánh sáng cũng bao gồm tương tác điện - từ thì vật chất sẽ tan vỡ như trên vì ko còn liên kết nguyên tử. Nếu chỉ có ánh sáng nhìn thấy thì bạn sẽ bị mù, như trên đã nói. Nếu bao gồm cả ánh sáng ko nhìn thấy, thì các vật thể trong vũ trụ luôn bức xạ sóng điện từ ở các tần số tương ứng với nhiệt độ. Vì vậy, ánh sáng dừng lại đồng nghĩa năng lượng ko thoát ra được và sẽ giữ lại, tích tụ tại nơi nó sản sinh ra. Hệ quả là sau khi vận tốc ánh sáng đc phục hồi. Năng lượng bức xạ đc tích trữ trong vài giây đó sẽ cùng phát ra 1 lúc. Đối với 1 ngọn nến, nó sẽ sáng hơn, nóng hơn 1 chút ít vì năng lượng nó tỏa ra trong vài giây ko lớn. Nhưng đối với các vật thể lớn như lò phản ứng hạt nhân, hay Mặt Trời, hay nhất là vùng sản công quanh hố đen, việc tích tụ vài giây và giải phóng chỉ trong 1 khoảng thời gian rất rất nhỏ sẽ là 1 sự bùng nổ cực lớn.

Ghê gớm vậy đấy, nhưng thật may là điều đó sẽ ko xảy ra, ít nhất trong vũ trụ của chúng ta.

Trả lời

Điều này là ko thể.

* Nhưng nếu nó xảy ra thì cũng ko có gì xảy ra cả. Vì các trường lực cơ bản đều tương tác ở vận tốc ánh sáng, nên nếu ánh sáng vận tốc đó bằng không thì có nghĩa tất cả các tương tác đều ngừng lại. Và nếu các hạt vẫn tiếp tục chuyển động mà ko chịu tương tác nào vũ trụ sẽ tan vỡ từ vi mô đến vĩ mô.

Ánh sáng, đầu tiên với cảm nhận của con người, nó là thứ khiến bạn nhìn thấy đc, nếu ánh sáng ngừng lại, bạn sẽ mù. Nhưng cái này ko cần nhắc đến vì bạn sẽ ko còn thân xác để nhìn đâu.

Các hạt nhân sẽ ko còn liên kết vì ko có các lực hạt nhân mạnh, yếu. Hạt nhân sẽ tan rã. Các electron sẽ thoát khỏi nguyên tử với vận tốc 10^7m/s mà do bị ảnh hưởng bởi lực điện từ. Do nguyên tử ko còn electron, các phân tử cũng tan tác theo do tác động bởi các electron đc giải thoát. Vật chất sẽ tan rã. Đó là với hạt vi mô.

Đối với vĩ mô, do ko còn tương tác nên ko có lực hấp dẫn. Trái Đất, hay mọi thiên thể khác cũng sẽ vỡ tan do không còn giữ bởi hấp dẫn, các thiên thể sẽ bay thẳng theo đường tiếp tuyến với quỹ đạo vốn có của nó. Nhưng vì trọng lực tác dụng ở khoảng các lớn nên thay đổi là đáng kể nhưng ko đủ để để phá hủy tất cả nếu thời gian là ko lớn. Nhưng tác động lớn nhất có lẽ ở thứ to nhất là lỗ đen. Mình thì ko có nghiên cứu nhưng theo mình thì lỗ đen đc giữ ổn định nhờ vào trường hấp dẫn khi ko còn thì lỗ đen sẽ vỡ tung ra. Đây là mình áp dụng lý thuyết về trường hấp dẫn sử dụng graviton chứ ko phải lý thuyết hấp dẫn do khối lượng/năng lượng làm cong không gian của Einstein. Còn nếu áp dụng cái này thì chịu, vì bản chất tại sao khối lượng làm cong không gian thì chưa biết mà.

* Hoặc nếu bạn chỉ muốn nói đến việc ánh sáng ko chuyển động chứ ko phải vận tốc c = 0 m/s. Có nghĩa chỉ áp dụng cho sóng điện từ thì theo mình khá là khác. 

Ánh sáng là sóng điện từ nên vận tốc ánh sáng cũng bao gồm tương tác điện - từ thì vật chất sẽ tan vỡ như trên vì ko còn liên kết nguyên tử. Nếu chỉ có ánh sáng nhìn thấy thì bạn sẽ bị mù, như trên đã nói. Nếu bao gồm cả ánh sáng ko nhìn thấy, thì các vật thể trong vũ trụ luôn bức xạ sóng điện từ ở các tần số tương ứng với nhiệt độ. Vì vậy, ánh sáng dừng lại đồng nghĩa năng lượng ko thoát ra được và sẽ giữ lại, tích tụ tại nơi nó sản sinh ra. Hệ quả là sau khi vận tốc ánh sáng đc phục hồi. Năng lượng bức xạ đc tích trữ trong vài giây đó sẽ cùng phát ra 1 lúc. Đối với 1 ngọn nến, nó sẽ sáng hơn, nóng hơn 1 chút ít vì năng lượng nó tỏa ra trong vài giây ko lớn. Nhưng đối với các vật thể lớn như lò phản ứng hạt nhân, hay Mặt Trời, hay nhất là vùng sản công quanh hố đen, việc tích tụ vài giây và giải phóng chỉ trong 1 khoảng thời gian rất rất nhỏ sẽ là 1 sự bùng nổ cực lớn.

Ghê gớm vậy đấy, nhưng thật may là điều đó sẽ ko xảy ra, ít nhất trong vũ trụ của chúng ta.

Mọi thứ sẽ mù trong vài giây