Nêu tóm tắt diễn biến của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 — 1933. Tác động của cuộc khủng hoảng đối với cách mạng Việt Nam.

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

— Tóm tắt diễn biến của khủng hoảng kinh tế 1929 -1933:

  • Trong những năm đầu thế kỉ XX, các nước tư bản huênh hoang về thời kì hoàng kim của mình.

  • Đến tháng 10/1929, cuộc khủng hoảng diễn ra đầu tiên ở nước Mĩ, sau đó lan rộng đến các nước tư bản chủ nghĩa.

  • Đây là cuộc khủng hoảng thừa, khủng hoảng trầm trọng nhất, kéo dài nhất trong lịch sử khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản.

– Tác động đến Việt Nam:

  • Nước Pháp cũng bị ảnh hưởng rất lớn của cuộc khủng hoảng kinh, tế 1929 – 1933.

  • Để giải quyết hậu quả cuộc khủng hoảng này, Pháp trút gánh nặng lên các nước thuộc địa của Pháp, trong đó có Việt Nam, vì nền kinh tế Việt Nam lúc này bị cột chặt vào nền kinh tế nước Pháp.

  • Thực dân Pháp tập trung đầu tư khai thác thuộc địa tối đa để bù đắp vào sự thiếu hụt cho nền kinh tế chính quốc do khủng hoảng gây ra.

  • Kinh tế Việt Nam bị suy thoái, nạn đói khổ của các tầng lớp nhân dân ngày càng trầm trọng. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp ngày càng gay gắt.

  • Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp bùng nổ, lôi kéo đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

Trả lời

— Tóm tắt diễn biến của khủng hoảng kinh tế 1929 -1933:

  • Trong những năm đầu thế kỉ XX, các nước tư bản huênh hoang về thời kì hoàng kim của mình.

  • Đến tháng 10/1929, cuộc khủng hoảng diễn ra đầu tiên ở nước Mĩ, sau đó lan rộng đến các nước tư bản chủ nghĩa.

  • Đây là cuộc khủng hoảng thừa, khủng hoảng trầm trọng nhất, kéo dài nhất trong lịch sử khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản.

– Tác động đến Việt Nam:

  • Nước Pháp cũng bị ảnh hưởng rất lớn của cuộc khủng hoảng kinh, tế 1929 – 1933.

  • Để giải quyết hậu quả cuộc khủng hoảng này, Pháp trút gánh nặng lên các nước thuộc địa của Pháp, trong đó có Việt Nam, vì nền kinh tế Việt Nam lúc này bị cột chặt vào nền kinh tế nước Pháp.

  • Thực dân Pháp tập trung đầu tư khai thác thuộc địa tối đa để bù đắp vào sự thiếu hụt cho nền kinh tế chính quốc do khủng hoảng gây ra.

  • Kinh tế Việt Nam bị suy thoái, nạn đói khổ của các tầng lớp nhân dân ngày càng trầm trọng. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp ngày càng gay gắt.

  • Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp bùng nổ, lôi kéo đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.