Nêu thực tế trong các nghiên cứu Hán Nôm ?
kiến thức chung
Thực tế khi khảo sát cho thấy: số lượng lớn yếu tố Hán Việt gốc Hán có thể tạo nên các kết hợp thể hiện trên hai phương diện, do chức năng từ loại và chuyển từ loại của chúng qui định. Có thể lấy ví dụ như Âm tiết sự sự (phụng sự) - sự (việc), trọng trọng (tôn trọng) - trọng (nặng), khinh khinh (khinh thị) - khinh (nhẹ), thâm thâm (thâm hiểm) - thâm (sâu) v.v... nghĩa là trong hai biểu hiện thì biểu hiện 1 được Việt hóa cao, còn biểu hiện 2 chưa được Việt hóa cao. Như vậy, từ đơn tiết Hán Việt có khả năng tạo từ Hán Việt cao, được sử dụng qua biểu hiện thứ hai. Vì chữ Hán được tạo ra dựa vào phép "lục thư" (6 cách tạo chữ Hán), độ chính xác về nghĩa, chứ Hán cao hơn tiếng Việt.
Nội dung liên quan
Việt Bình Nguyệt