Nếu giả thuyết đa vũ trụ là đúng thì phải chăng xuyên hầm lượng tử sẽ giúp ta có thể đi sang thế giới còn lại?
đa vũ trụ
,giả thuyết
,khoa học
Cái tên ko thể lột tả hết vấn đề, nhất là trong cơ học lượng tử, toàn những thứ trừu tượng, phản trực giác và chắc chắn khó hiểu. Nên bạn nên đọc kỹ về hiện tượng này. Trên Noron.vn có khá nhiều.
Chui hầm lượng tử ko có nghĩa là chui đi đâu cả, chỉ là nhìn tổng thể nó giống 1 hạt vi mô chui xuyên 1 cái hầm chứ thực tế thì ko có cái hầm nào vì chẳng có ngọn đồi nào để hạt đào hầm cả. Nên chắc ko có chuyện chui đi đâu giữa các vũ trụ cả, ít nhất là theo định nghĩa đó. Kể cả có đa vũ trụ hay không.
Và câu trả lời cho câu hỏi của bạn là không. Chui hầm chỉ là 1 sự tưởng tượng (cơ học lượng tử có rất nhiều). 1 hạt chỉ "chui" qua 1 "hàng rào thế năng", chứ hoàng toàn ko đi xuyên qua các chiều không gian hay các khoảng cách lớn.
Có thể thấy ngay từ trong câu hỏi. Chui hầm LƯỢNG TỬ chứ ko phải chui hầm vĩ mô. Chúng ta ko phải là 1 hạt lượng tử mà là tập hợp của rất rất nhiều hạt. Việc 1 hạt có xác suất rất thấp để chui hầm thì cho dù có thực sự đi sang thế giới khác thì cũng khó lòng mà khiến tất cả các hạt trong cơ thể có cùng 1 xác suất chính xác.
Thứ để đi sang vũ trụ khác hoặc các khoảng cách xa là Cầu Einstein-Rosen hay còn biết đến với tên thông dụng là Lỗ sâu (lỗ giun, Wormhole). Nôm na có thể "tưởng tượng" là không gian giống như 1 quả bong bóng với bề mặt quả bóng là không gian 3 chiều và 1 vùng không gian trên quả bong bóng bị cong mạnh vào trong (chiều thứ 4, chiều ko gian ko phải chiều thời gian), giống như ta dùng ngón tay đè vào trong vậy, đến nổi dính sang mặt đối diện. Và không gian khác với quả bóng 1 tý là khi dính thì nó thủng luôn, tạo thành 1 cái lỗ nối 2 bên bề mặt quả bóng lại. Nếu thay quả bóng (1 vũ trụ) thành 2 cái màng cao su đặt song song với nhau thì chúng ta có lỗ sâu đi xuyên vũ trụ.
2 hiện tượng rất khác nhau phải không.
Nguyễn Quang Vinh
Cái tên ko thể lột tả hết vấn đề, nhất là trong cơ học lượng tử, toàn những thứ trừu tượng, phản trực giác và chắc chắn khó hiểu. Nên bạn nên đọc kỹ về hiện tượng này. Trên Noron.vn có khá nhiều.
Chui hầm lượng tử ko có nghĩa là chui đi đâu cả, chỉ là nhìn tổng thể nó giống 1 hạt vi mô chui xuyên 1 cái hầm chứ thực tế thì ko có cái hầm nào vì chẳng có ngọn đồi nào để hạt đào hầm cả. Nên chắc ko có chuyện chui đi đâu giữa các vũ trụ cả, ít nhất là theo định nghĩa đó. Kể cả có đa vũ trụ hay không.
Và câu trả lời cho câu hỏi của bạn là không. Chui hầm chỉ là 1 sự tưởng tượng (cơ học lượng tử có rất nhiều). 1 hạt chỉ "chui" qua 1 "hàng rào thế năng", chứ hoàng toàn ko đi xuyên qua các chiều không gian hay các khoảng cách lớn.
Có thể thấy ngay từ trong câu hỏi. Chui hầm LƯỢNG TỬ chứ ko phải chui hầm vĩ mô. Chúng ta ko phải là 1 hạt lượng tử mà là tập hợp của rất rất nhiều hạt. Việc 1 hạt có xác suất rất thấp để chui hầm thì cho dù có thực sự đi sang thế giới khác thì cũng khó lòng mà khiến tất cả các hạt trong cơ thể có cùng 1 xác suất chính xác.
Thứ để đi sang vũ trụ khác hoặc các khoảng cách xa là Cầu Einstein-Rosen hay còn biết đến với tên thông dụng là Lỗ sâu (lỗ giun, Wormhole). Nôm na có thể "tưởng tượng" là không gian giống như 1 quả bong bóng với bề mặt quả bóng là không gian 3 chiều và 1 vùng không gian trên quả bong bóng bị cong mạnh vào trong (chiều thứ 4, chiều ko gian ko phải chiều thời gian), giống như ta dùng ngón tay đè vào trong vậy, đến nổi dính sang mặt đối diện. Và không gian khác với quả bóng 1 tý là khi dính thì nó thủng luôn, tạo thành 1 cái lỗ nối 2 bên bề mặt quả bóng lại. Nếu thay quả bóng (1 vũ trụ) thành 2 cái màng cao su đặt song song với nhau thì chúng ta có lỗ sâu đi xuyên vũ trụ.
2 hiện tượng rất khác nhau phải không.
Độc Cô Cầu Bại
Có thể chứ nhưng là rất khó khăn giống như bạn biết đề sẽ về trong 100 con nhưng để tìm ra 1 con để trúng thì là cả một vấn đề đó