Nêu đặc điểm kí hiệu ngôn ngữ?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

1. Tính khu biệt: Tính khu biệt của kí hiệu ngôn ngữ là giá trị khu biệt. Mỗi kí hiệu ngôn ngữ thể hiện ở khả năng phân biệt của nó. Ví dụ: [gà] - /g/ [ ka] - /k/ Sự khác biệt giữa /g/ và /k/ là ở đặc trưng hữu thanh và vô thanh. Hữu thanh và vô thanh là giá trị khu biệt của /g/ và /k/ để phân biệt hai âm tiết [gà] và [ka].• Tính võ đoán: là giữa hình thức ngữ âm của 1 từ và khái niệm nội dung của từ ấy, không có 1 tương quan nào.Ví dụ: Ta không thể giải thích lí do về tên gọi của 1 sự vật: bàn, nhà, ghế,…. 2. Tính hai mặt: Tín hiệu ngôn ngữ thống nhất giữa hai mặt: cái biểu hiện và cái được biểu hiện - Cái biểu hiện (hình thức của tín hiệu) Là những dạng âm thanh khác nhau mà trong quá trình nói năng con người đã thiết lập lên mã cụ thể cho mình, đó chính là đặc trưng âm thanh cụ thể của từng ngôn ngữ. - Cái được biểu hiện (nội dung của tín hiệu)Là những thông tin, những thông điệp về những mảnh khác nhau của thế giới hiện tại mà con người đang sống, hoặc những dấu hiệu hình thức để phân cắt tư duy, phân cắt thực tại Ví dụ: Tín hiệu “cây” trong tiêng việt là sự kết hợp giữa lược đồ sau: Âm thanh: Cây (cái biểu hiện)Ý nghĩa: loài thực vật có lá (cái được biểu hiệnCái biểu hiện và cái được biểu hiện của tín hiệu ngôn ngữ gắn bó khăng khít với nhau không thể tách rời 3. Tính hình tuyến: Các kí hiệu ngôn ngữ xuất hiện theo trật tự trước sau, trật tự này được gọi là trật tự tuyến tính và tính chất của nó được gọi là tính hình tuyến.
Trả lời
1. Tính khu biệt: Tính khu biệt của kí hiệu ngôn ngữ là giá trị khu biệt. Mỗi kí hiệu ngôn ngữ thể hiện ở khả năng phân biệt của nó. Ví dụ: [gà] - /g/ [ ka] - /k/ Sự khác biệt giữa /g/ và /k/ là ở đặc trưng hữu thanh và vô thanh. Hữu thanh và vô thanh là giá trị khu biệt của /g/ và /k/ để phân biệt hai âm tiết [gà] và [ka].• Tính võ đoán: là giữa hình thức ngữ âm của 1 từ và khái niệm nội dung của từ ấy, không có 1 tương quan nào.Ví dụ: Ta không thể giải thích lí do về tên gọi của 1 sự vật: bàn, nhà, ghế,…. 2. Tính hai mặt: Tín hiệu ngôn ngữ thống nhất giữa hai mặt: cái biểu hiện và cái được biểu hiện - Cái biểu hiện (hình thức của tín hiệu) Là những dạng âm thanh khác nhau mà trong quá trình nói năng con người đã thiết lập lên mã cụ thể cho mình, đó chính là đặc trưng âm thanh cụ thể của từng ngôn ngữ. - Cái được biểu hiện (nội dung của tín hiệu)Là những thông tin, những thông điệp về những mảnh khác nhau của thế giới hiện tại mà con người đang sống, hoặc những dấu hiệu hình thức để phân cắt tư duy, phân cắt thực tại Ví dụ: Tín hiệu “cây” trong tiêng việt là sự kết hợp giữa lược đồ sau: Âm thanh: Cây (cái biểu hiện)Ý nghĩa: loài thực vật có lá (cái được biểu hiệnCái biểu hiện và cái được biểu hiện của tín hiệu ngôn ngữ gắn bó khăng khít với nhau không thể tách rời 3. Tính hình tuyến: Các kí hiệu ngôn ngữ xuất hiện theo trật tự trước sau, trật tự này được gọi là trật tự tuyến tính và tính chất của nó được gọi là tính hình tuyến.