Nêu cấu trúc, phần tử và sự vận động thích nghi của tiểu hệ thống Châu Âu đương đại ?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

1.Cấu trúc, phần tử,... của Tiểu hệ thống châu Âu đương đại * TRƯỚC 1991: - Phần tử: Xét theo khía cạnh địa lí và 1 phần về chính trị, Châu Âu trước 1991 gồm 2 tiểu hệ thống nhỏ hơn là Tây Âu và Đông Âu, cùng với 1 số quốc gia trung lập. - Cấu trúc: + Tây Âu: gồm các nước nằm dưới sự kiểm soát của Mĩ. Các nước này đi theo chế độ Tư bản, thành lập Hiệp hội thương mại tự do Châu Âu, Cộng đồng Châu Âu. Về quân sự, tham gia và tuân theo các quy tắc của Hiệp ước Quân sự Bắc Đại Tây Dương NATO. Giữa các nước có sự tương tác lẫn nhau để thực hiện mục đích chung là đẩy lùi sự phát triển các nước Đông Âu, ở thế đối nghịch với Liên Xô. + Đông Âu: nằm dưới sự kiểm soát của Liên Xô. Các nước này theo chế độ XHCN. Về kinh tế, các nước này thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế COMECON. Về quân sự, các nước này thành lập Vác-sa-va, trong thế đối trọng với NATO. Giữa các nước Đông Âu cũng có sự tương tác lẫn nhau, tuân theo các phương hướng của Liên Xô, chống lại cực kia ở Châu Âu. + Các nước trung lập: nằm ở thế trung lập trong sự cạnh tranh của 2 phe này. Ví dụ: Áo, Phần Lan, Thụy Điển, Thụy Sĩ,.. * SAU 1991: Đánh dấu những cột mốc vô cùng quan trọng trong tiểu hệ thống: - Phần tử: bức tường Berlin sụp đổ, Đông-Tây Đức hợp nhất, Liên Xô tan rã dẫn đến cả những nước Đông Âu cũng khủng hoảng. Giờ đây là sự nổi lên của 1 phần tử lớn là Liên minh Châu Âu EU, cùng mới những phần tử tự do là các nước không là thành viên của EU, trong đó cũng có phần lãnh thổ châu Âu của Nga. - Cấu trúc: Liên minh Châu Âu là 1 tổ chức kinh tế-chính trị lớn tại Châu Âu, mở đầu là sự tham gia của các nước Tây Âu, sau bắt đầu có xu hướng Đông tiến với sự tham gia của cả các nước thuộc tiểu hệ thống Đông Âu trước kia. Các nước trong EU thực thi hệ thống luật pháp tiêu chuẩn . EU hoạt động thông qua hệ thống chính phủ siêu quốc gia và liên chính phủ hỗn hợp. 5 quốc gia Tây Âu không phải là thành viên EU nhưng đã có nhưng thỏa thuận hợp tác nhất định với Liên minh Châu Âu. - EU nỗ lực để tăng sự thống nhất trong khối bằng việc đề ra đồng tiền chung Châu Âu. Còn các nước không là thành viên của EU vẫn chịu ảnh hưởng to lớn từ các chính sách của tổ chức này. Ví dụ như Nga chịu sự trừng phạt sau khi sát nhập Crime,… Nhiều nước cũng đang có ý định gia nhập vào EU nhưng do không đủ điều kiện nên vẫn chưa được chấp nhận. 2. Sự vận động, thích nghi và đào thải * Sự vận đông và thích nghi - Năm 1997, Hiệp ước Masstricht sửa đổi và bổ sung được thông qua, gọi là Hiệp ước Amsterdam. Năm 2000, Hiệp ước Nice tập trung vào vấn đề cải cách thể chế để tiếp nhận các thành viên mới. có xu hướng mở rộng với sự tham gia của cả các nước thuộc tiểu hệ thống Đông Âu trước kia. 2004 EU tiến hành mở rộng, kết nạp 10 quốc gia thành viên mới (8 trong số đó là các quốc gia cộng sản trước kia). Hai nước nữa gia nhập năm 2007, biến EU thành liên minh của 27 quốc gia. - Các nước trong EU thực thi hệ thống luật pháp tiêu chuẩn . EU hoạt động thông qua hệ thống chính phủ siêu quốc gia và liên chính phủ hỗn hợp. - 5 quốc gia Tây Âu không phải là thành viên EU nhưng đã có những thỏa thuận hợp tác nhất định với Liên minh Châu Âu. - EU nỗ lực để tăng sự thống nhất trong khối bằng việc đề ra đồng tiền Euro, và được lưu hành tại 12 quốc gia thành viên năm 2002, các nước hành động cùng nhau với một tiếng nói chung trên trường quốc tế, cũng như đạt được các thỏa thuận thương mại song phương với nhiều đối tác quan trọng trên thế giới. - Tăng cường ảnh hưởng bằng cách viện trợ các nước nghèo, cứu trợ nhân đạo, xây dựng các sang thỏa thuận vì cộng đồng toàn cầu, ủng hộ và giúp đỡ Liên Hơp Quốc để tạo vai trò chính trị lớn mạnh.
Trả lời
1.Cấu trúc, phần tử,... của Tiểu hệ thống châu Âu đương đại * TRƯỚC 1991: - Phần tử: Xét theo khía cạnh địa lí và 1 phần về chính trị, Châu Âu trước 1991 gồm 2 tiểu hệ thống nhỏ hơn là Tây Âu và Đông Âu, cùng với 1 số quốc gia trung lập. - Cấu trúc: + Tây Âu: gồm các nước nằm dưới sự kiểm soát của Mĩ. Các nước này đi theo chế độ Tư bản, thành lập Hiệp hội thương mại tự do Châu Âu, Cộng đồng Châu Âu. Về quân sự, tham gia và tuân theo các quy tắc của Hiệp ước Quân sự Bắc Đại Tây Dương NATO. Giữa các nước có sự tương tác lẫn nhau để thực hiện mục đích chung là đẩy lùi sự phát triển các nước Đông Âu, ở thế đối nghịch với Liên Xô. + Đông Âu: nằm dưới sự kiểm soát của Liên Xô. Các nước này theo chế độ XHCN. Về kinh tế, các nước này thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế COMECON. Về quân sự, các nước này thành lập Vác-sa-va, trong thế đối trọng với NATO. Giữa các nước Đông Âu cũng có sự tương tác lẫn nhau, tuân theo các phương hướng của Liên Xô, chống lại cực kia ở Châu Âu. + Các nước trung lập: nằm ở thế trung lập trong sự cạnh tranh của 2 phe này. Ví dụ: Áo, Phần Lan, Thụy Điển, Thụy Sĩ,.. * SAU 1991: Đánh dấu những cột mốc vô cùng quan trọng trong tiểu hệ thống: - Phần tử: bức tường Berlin sụp đổ, Đông-Tây Đức hợp nhất, Liên Xô tan rã dẫn đến cả những nước Đông Âu cũng khủng hoảng. Giờ đây là sự nổi lên của 1 phần tử lớn là Liên minh Châu Âu EU, cùng mới những phần tử tự do là các nước không là thành viên của EU, trong đó cũng có phần lãnh thổ châu Âu của Nga. - Cấu trúc: Liên minh Châu Âu là 1 tổ chức kinh tế-chính trị lớn tại Châu Âu, mở đầu là sự tham gia của các nước Tây Âu, sau bắt đầu có xu hướng Đông tiến với sự tham gia của cả các nước thuộc tiểu hệ thống Đông Âu trước kia. Các nước trong EU thực thi hệ thống luật pháp tiêu chuẩn . EU hoạt động thông qua hệ thống chính phủ siêu quốc gia và liên chính phủ hỗn hợp. 5 quốc gia Tây Âu không phải là thành viên EU nhưng đã có nhưng thỏa thuận hợp tác nhất định với Liên minh Châu Âu. - EU nỗ lực để tăng sự thống nhất trong khối bằng việc đề ra đồng tiền chung Châu Âu. Còn các nước không là thành viên của EU vẫn chịu ảnh hưởng to lớn từ các chính sách của tổ chức này. Ví dụ như Nga chịu sự trừng phạt sau khi sát nhập Crime,… Nhiều nước cũng đang có ý định gia nhập vào EU nhưng do không đủ điều kiện nên vẫn chưa được chấp nhận. 2. Sự vận động, thích nghi và đào thải * Sự vận đông và thích nghi - Năm 1997, Hiệp ước Masstricht sửa đổi và bổ sung được thông qua, gọi là Hiệp ước Amsterdam. Năm 2000, Hiệp ước Nice tập trung vào vấn đề cải cách thể chế để tiếp nhận các thành viên mới. có xu hướng mở rộng với sự tham gia của cả các nước thuộc tiểu hệ thống Đông Âu trước kia. 2004 EU tiến hành mở rộng, kết nạp 10 quốc gia thành viên mới (8 trong số đó là các quốc gia cộng sản trước kia). Hai nước nữa gia nhập năm 2007, biến EU thành liên minh của 27 quốc gia. - Các nước trong EU thực thi hệ thống luật pháp tiêu chuẩn . EU hoạt động thông qua hệ thống chính phủ siêu quốc gia và liên chính phủ hỗn hợp. - 5 quốc gia Tây Âu không phải là thành viên EU nhưng đã có những thỏa thuận hợp tác nhất định với Liên minh Châu Âu. - EU nỗ lực để tăng sự thống nhất trong khối bằng việc đề ra đồng tiền Euro, và được lưu hành tại 12 quốc gia thành viên năm 2002, các nước hành động cùng nhau với một tiếng nói chung trên trường quốc tế, cũng như đạt được các thỏa thuận thương mại song phương với nhiều đối tác quan trọng trên thế giới. - Tăng cường ảnh hưởng bằng cách viện trợ các nước nghèo, cứu trợ nhân đạo, xây dựng các sang thỏa thuận vì cộng đồng toàn cầu, ủng hộ và giúp đỡ Liên Hơp Quốc để tạo vai trò chính trị lớn mạnh.