Nền tư pháp độc lập với hành pháp của Mỹ có phải là điểm sáng so với Việt Nam?
tin tức
Ở VN tư pháp là tòa án, VKS; hành pháp là bên chính quyền - CA chứ có thằng nào làm cả 2 đâu mà bảo ko độc lập.
Nội dung liên quan
Nội dung sắp xếp theo thời gian
Ở VN tư pháp là tòa án, VKS; hành pháp là bên chính quyền - CA chứ có thằng nào làm cả 2 đâu mà bảo ko độc lập.
Ghost Wolf
Ở VN tư pháp là tòa án, VKS; hành pháp là bên chính quyền - CA chứ có thằng nào làm cả 2 đâu mà bảo ko độc lập.
Vũ Hoàng Nhật Tân
1. Nền tư pháp độc lập với hành pháp thì ở VN trên lý thuyết là vẫn có. Không một thể chế hiện đại nào dám phủ nhận tính độc lập và có tương hỗ của ba nhánh quyền lực lập pháp, tư pháp, hành pháp. Tuy nhiên, tại VN chúng ta có hệ thống một Đảng lãnh đạo, do vậy, trong hệ thống đảng, lãnh đạo ngành hành pháp thường là lãnh đạo đảng có thể ảnh hưởng tới ngành tư pháp, nếu không muốn nói là có thể quyết định trong một số trường hợp. Tuy vậy, trong thể chế quyền lực đan xen, đa chiều, người ta vẫn phải có sự tôn trọng và độc lập nhất định giữa các nhánh này, đây lại là một chủ đề khác.
2. Tại mỹ, về lý thuyết tòa án và nhánh hành pháp có sự độc lập cao độ bởi (i) thẩm phán liên bang được bổ nhiệm trọn đời (ii) rất nhiều các quyết định hành pháp bị bác bỏ bởi tòa liên bang, điều tương tự cũng xảy ra với cấp độ tiểu bang. Tuy vậy, nó lại có một đặc trưng khác, đó là sự phân chia tả hữu, dân chủ hay cộng hòa trong bộ chín quyền lực. Đôi khi, tòa án bị vận dụng như một công cụ, sử dụng các suy diễn quy tắc hiến định để thực hiện các ý định chính trị của một trong hai đảng.
3. Nhìn chung nền tư pháp, cấu trúc quyền lực của HK vẫn rất tiên tiến, một phần vì triết thuyết nền tảng của họ là pháp quyền (rule of law) khác với VN là pháp trị (rule by law) - tạm dịch hai thuật ngữ; phần nữa là điều kiện khác biệt văn hóa.
Kha Nguyen