Nên hay không nên tin vào trực giác, khi cảm thấy quá khó để ra quyết định?

  1. Tâm lý học

Chắc hẳn chúng ta thường kỳ vọng sẽ đưa ra quyết định tốt hơn khi cho mình khoảng thời gian để phân tích và suy xét vấn đề. Nhưng trên thực tế, ta vẫn có khuynh hướng bác bỏ những quyết định tiềm thức ban đầu cho dù quyết định tiềm thức ấy là đúng, từ đó dẫn đến việc chúng ta không tin tưởng vào trực giác bản năng của mình.

Các bạn đã bao giờ suy nghĩ về vấn đề này từ chính trải nghiệm bản thân?. Nếu có, bạn đã từng nghi vấn "vì sao việc suy nghĩ quá nhiều về một quyết định có thể khiến chúng ta ra quyết định tồi tệ hơn" chưa?.



13-bi-quyet-tao-nen-su-thanh-cong-cua-startup-1-chucuahang.com_
Từ khóa: 

tham vấn tâm lý

,

tâm lí học ứng dụng

,

trực giác

,

ra quyết định

,

tâm lý học

Mình tin vào trực giác, để có trực giác, đòi hỏi rất nhiều kiến thức. Việc tạo ra trực giác sẽ khiến chúng ta có thói quen tổng hợp kiến thức, đưa ra những phán đoán, mâu thuẫn và liên tục cải thiện theo thời gian.

Mình cũng tin vào việc nếu nghĩ quá nhiều vào một sự việc có thể dẫn tới những quyết định tồi tệ. 

Trả lời

Mình tin vào trực giác, để có trực giác, đòi hỏi rất nhiều kiến thức. Việc tạo ra trực giác sẽ khiến chúng ta có thói quen tổng hợp kiến thức, đưa ra những phán đoán, mâu thuẫn và liên tục cải thiện theo thời gian.

Mình cũng tin vào việc nếu nghĩ quá nhiều vào một sự việc có thể dẫn tới những quyết định tồi tệ. 

Tùy theo sự việc.

Cái nào cần phân tích thiệt hơn (đa phần là công việc hay kinh doanh) thì cứ phân tích để làm hoàn thành được mục tiêu công việc. Còn những vấn đề của cá nhân thì chị tin vào trực giác và tiềm thức của mình khi đưa ra quyết định. Chấp nhận và chịu trách nhiệm cho những quyết định đó. Dù có như thế nào đi chăng nữa, đến giờ chị vẫn chưa bao giờ hối hận 1 quyết định nào cả !