MV mới nhất ''There's no one at all'' của Sơn Tùng MTP buộc phải GỠ có hợp lý không?
Bộ Thông tin và Truyền thông, Cục cho biết: "Nội dung bản ghi âm, ghi hình There's no one at all mang thông điệp tiêu cực, không có tính giáo dục với nhiều cảnh đuổi bắt, đập phá, bạo lực và kết thúc là hình ảnh nhân vật tự tử đã tác động mạnh đến tâm lý người xem, dễ gây ảnh hưởng, định hướng hành vi tiêu cực của xã hội, đặc biệt là trẻ em" nên đã bị yêu cầu gỡ MV này trên toàn bộ các nền tảng.
Mọi người nghĩ hình phạt này có hợp lý? Nội dung MV có đáng bị xử lý như vậy hay không?
Thông tin báo đưa tin:
theres no one at all
,sơn tùng mtp
,gỡ mv sơn tùng
,xã hội
,âm nhạc
Lời hát lần nay khá bất ngờ vì sử dụng hoàn toàn tiếng Anh mà không một cộng cỏ chữ Việt. Bị nhiều người chê bai là “gieo cảm xúc tiêu cực”. Nó nói đến những vấn đề liên quan đến bắt nạt học đường, và tử sát làm cho nhiều người “bị xúc phạm”.
Nhưng câu hát tiếng Anh của bạn, mặc dù không đọc rõ, cũng không quá tệ nếu ta đánh gia theo lý thuyết là Sơn Tùng là một người Việt Nam.
Theo qua lời bài hát, thì có lẽ nhân vật chính mới thất tình và đang phải trải qua một nỗi đau tâm lý. Và trong bài hát nhân vật này đang cô đơn, một mình chịu đựng nỗi đau đó. Và cái tất cả những thứ đó đè lên đầu anh và thế là nhảy. Nó nói đến việc bị bỏ rơi từ nhỏ bởi những người xung quanh mình.
Đầu tiên, ta hãy nhìn vào lý do tại sao bộ nghệ thuật lại cho rằng tác phẩm này không phù hợp:
“Sử dụng trang phục, từ ngữ, âm thanh, hình ảnh, động tác, phương tiện biểu đạt, hình thức biểu diễn hành vi trái với thuần phong, mỹ tục của dân tộc, tác động tiêu cực đến đạo đức, sức khỏe cộng đồng và tâm lý xã hội. Sau khi tiếp nhận thông tin từ phía Cục Nghệ thuật Biểu diễn, chúng tôi đã liên hệ phía Google, nền tảng MV đăng tải, yêu cầu sớm gỡ sản phẩm. Thông thường, quy trình này mất khoảng một, hai ngày. Ngoài ra, tôi hy vọng phía chủ sở hữu ca khúc có thể chủ động gỡ video sớm hơn”.
“thuần phong mỹ tục của dân tộc” là cái gì. Và ai quyết định cái đó? Định nghĩa cho thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam chưa bao giờ được xác định rõ ràng và chi tiết, vì văn hoá nói chung là một khái niệm quá rộng.
Thứ 2 cái “tác động tiêu cực đến đạo đức” là như thế nào? Việc tự sát xảy ra thường xuyên và là một thực trạng của xã hội. Nếu bộ kiểm duyệt nghĩ cái cảnh đó đã đủ làm khuyến khích giới trẻ tự tử thì thật sự chả biết nói gì thêm, cho thấy bộ rất coi thường, thiếu hiểu biết giới trẻ và văn hoá của giới trẻ.
Lý luận như việc câu chuyện Lão Hạc. Ở cuối chuyện, lão hạc tự sát. Cũng nói thêm là câu chuyện này được dạy vào lớp 8, cấp 2.
Nếu cấm thì sao không cấm hết, cấm luôn những tác phẩm như Truyện Kiều hay Lão Hạc đi.
Còn những phim về giang hồ trong đó có ma tuý, mại dâm, bạo lực, máu me, giết người, súng đạn, đánh thuê,... chả thấy bộ nào lên tiếng.
Giới trẻ là từ 0–25 tuổi (cứ cho là vậy đi vì chả có chỗ nào xác định). Khác với người lớn, khoảnh khắc đầu đời con người thay đổi rất nhanh, hai người 30 và 31 tuổi sẽ có ít sự khác biệt trong độ trưởng thành trong khi một đứa trẻ 8 tuổi với một đứa 9 tuổi sẽ có sự khác biệt rõ rệt trong ăn nói, kiến thức, nhận thức, tính cách, hành động.
Theo đó bạn nghĩ một bạn trẻ coi video có cảnh tự sát của Sơn Tùng ở tuổi 12 sẽ khác như thế nào với một bạn khác tuổi 18?
Theo mình những người chỉ chỏ vào người khác, cái gì không kiểm soát được là cấm, là những người gây hại nhất đối với xã hội. Mặc dù trong lòng thì đang giúp nhưng đây là hùng miệng theo cảm tính.
Thay vì nhìn vào những nguồn gây chuyện như nạn bạo hành gia đình, bắt nạt học đường, sự cô lập,… Nếu nhìn vào giải pháp thì hãy nghĩ tới giáo dục học sinh về tâm lý, bắt nạt, tình yêu, giám sát trẻ nhỏ có dấu hiệu, tạo môi trường lành mạnh cho trẻ phát triển.
Họ chỉ nghĩ nhưng đứa đi tự tử là yếu ớt, bất hiếu với cha mẹ. Thay vì là nhũng con người đã phải chịu đựng nỗi đau tầm hồn mà không có lối thoát biết bao lâu và thấy cái chết là đường thoát.
“Cái gì cũng phải mang tính giáo dục, nghệ thuật là để phục vụ số đông.”
Nhiệm vụ của Sơn Tùng và nghệ thuật nói chung không phải là để giáo dục con em thay cho bạn. Đây không phải “sách về bạn Gấu dễ thương”, nghệ thuật là để biểu đạt những gì mà tác giả tin tưởng và một trao đi cho thế giới về tình yêu, xã hội,…
SaPama
Lời hát lần nay khá bất ngờ vì sử dụng hoàn toàn tiếng Anh mà không một cộng cỏ chữ Việt. Bị nhiều người chê bai là “gieo cảm xúc tiêu cực”. Nó nói đến những vấn đề liên quan đến bắt nạt học đường, và tử sát làm cho nhiều người “bị xúc phạm”.
Nhưng câu hát tiếng Anh của bạn, mặc dù không đọc rõ, cũng không quá tệ nếu ta đánh gia theo lý thuyết là Sơn Tùng là một người Việt Nam.
Theo qua lời bài hát, thì có lẽ nhân vật chính mới thất tình và đang phải trải qua một nỗi đau tâm lý. Và trong bài hát nhân vật này đang cô đơn, một mình chịu đựng nỗi đau đó. Và cái tất cả những thứ đó đè lên đầu anh và thế là nhảy. Nó nói đến việc bị bỏ rơi từ nhỏ bởi những người xung quanh mình.
Đầu tiên, ta hãy nhìn vào lý do tại sao bộ nghệ thuật lại cho rằng tác phẩm này không phù hợp:
“Sử dụng trang phục, từ ngữ, âm thanh, hình ảnh, động tác, phương tiện biểu đạt, hình thức biểu diễn hành vi trái với thuần phong, mỹ tục của dân tộc, tác động tiêu cực đến đạo đức, sức khỏe cộng đồng và tâm lý xã hội. Sau khi tiếp nhận thông tin từ phía Cục Nghệ thuật Biểu diễn, chúng tôi đã liên hệ phía Google, nền tảng MV đăng tải, yêu cầu sớm gỡ sản phẩm. Thông thường, quy trình này mất khoảng một, hai ngày. Ngoài ra, tôi hy vọng phía chủ sở hữu ca khúc có thể chủ động gỡ video sớm hơn”.
“thuần phong mỹ tục của dân tộc” là cái gì. Và ai quyết định cái đó? Định nghĩa cho thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam chưa bao giờ được xác định rõ ràng và chi tiết, vì văn hoá nói chung là một khái niệm quá rộng.
Thứ 2 cái “tác động tiêu cực đến đạo đức” là như thế nào? Việc tự sát xảy ra thường xuyên và là một thực trạng của xã hội. Nếu bộ kiểm duyệt nghĩ cái cảnh đó đã đủ làm khuyến khích giới trẻ tự tử thì thật sự chả biết nói gì thêm, cho thấy bộ rất coi thường, thiếu hiểu biết giới trẻ và văn hoá của giới trẻ.
Lý luận như việc câu chuyện Lão Hạc. Ở cuối chuyện, lão hạc tự sát. Cũng nói thêm là câu chuyện này được dạy vào lớp 8, cấp 2.
Nếu cấm thì sao không cấm hết, cấm luôn những tác phẩm như Truyện Kiều hay Lão Hạc đi.
Còn những phim về giang hồ trong đó có ma tuý, mại dâm, bạo lực, máu me, giết người, súng đạn, đánh thuê,... chả thấy bộ nào lên tiếng.
Giới trẻ là từ 0–25 tuổi (cứ cho là vậy đi vì chả có chỗ nào xác định). Khác với người lớn, khoảnh khắc đầu đời con người thay đổi rất nhanh, hai người 30 và 31 tuổi sẽ có ít sự khác biệt trong độ trưởng thành trong khi một đứa trẻ 8 tuổi với một đứa 9 tuổi sẽ có sự khác biệt rõ rệt trong ăn nói, kiến thức, nhận thức, tính cách, hành động.
Theo đó bạn nghĩ một bạn trẻ coi video có cảnh tự sát của Sơn Tùng ở tuổi 12 sẽ khác như thế nào với một bạn khác tuổi 18?
Theo mình những người chỉ chỏ vào người khác, cái gì không kiểm soát được là cấm, là những người gây hại nhất đối với xã hội. Mặc dù trong lòng thì đang giúp nhưng đây là hùng miệng theo cảm tính.
Thay vì nhìn vào những nguồn gây chuyện như nạn bạo hành gia đình, bắt nạt học đường, sự cô lập,… Nếu nhìn vào giải pháp thì hãy nghĩ tới giáo dục học sinh về tâm lý, bắt nạt, tình yêu, giám sát trẻ nhỏ có dấu hiệu, tạo môi trường lành mạnh cho trẻ phát triển.
Họ chỉ nghĩ nhưng đứa đi tự tử là yếu ớt, bất hiếu với cha mẹ. Thay vì là nhũng con người đã phải chịu đựng nỗi đau tầm hồn mà không có lối thoát biết bao lâu và thấy cái chết là đường thoát.
“Cái gì cũng phải mang tính giáo dục, nghệ thuật là để phục vụ số đông.”
Nhiệm vụ của Sơn Tùng và nghệ thuật nói chung không phải là để giáo dục con em thay cho bạn. Đây không phải “sách về bạn Gấu dễ thương”, nghệ thuật là để biểu đạt những gì mà tác giả tin tưởng và một trao đi cho thế giới về tình yêu, xã hội,…
Hoài Thương
Có 2 lý do dẫn đến sự việc này:
Sau khi đọc được bài báo này mình cũng vừa vào để xem nội dung nó như thế nào mà bị buộc gỡ thì thấy mức độ tiêu cực của nó không đến mức quá đáng. Lý do lớn nhất là do ST ra bài không đúng thời điểm, dư luận vừa bàng hoàng về vụ nhiều học sinh vì áp lực học hành, hoặc bạo lực học đường mà tự tử nhưng trong MV lại có xuất hiện vài cảnh mang tính bạo lực. Có lẽ hiện tại đang là giai đoạn nhạy cảm nên Sở Văn hoá e ngại những hình ảnh này ảnh hưởng đến các em có tâm lý không vững vàng.
Ghost Wolf
Trong khi đó, film VTV chiếu giờ vàng có hẳn quả nam sinh tự tử vì áp lực thì ko thấy bộ nào lên tiếng.
Rồi trước đấy thì toàn là những xã hội đen, đâm thuê chém mướn, mại dâm, ngoại tình, mâu thuẫn gia đình,... cũng ko thấy có bộ nào vào bắt bẻ gì.
Người ta chỉ đang tìm một con dê tế thần để đổ lỗi cho sự thất bại của hệ thống giáo dục sau bao năm cải đi cải lại. Và Tùng đạo sĩ đưa đầu ra rất đúng lúc.
Từ một ai đó trên voz:
Lê Hương Mai
Trang Ngo
Ngô Lan Hương
Đức Khương