Mưu kế đánh trận trong lịch sử tâm đắc nhất mà bạn nhớ nhất là gì?

  1. Lịch sử

Chuyện mình nhớ là:

Năm đó Hạng Vũ vượt sông sang bờ bên kia để tấn công quân Tần. Ông lập tức cho người đốt sạch tất cả chiến thuyền, đập vỡ nôi niêu. Quân Sở lúc này chỉ còn 1 lựa chọn là chiến thắng để sống tiếp. Hiệu ứng này phát huy tối đa năng lực của con người khi các trận đó đù lực lượng ít hơn nhưng liên tiếp quân của Hạng Vũ san bằng quân Tần.

Từ khóa: 

lịch sử

Cũng thời đó mình thấy thế trận "Dựng trại quay lưng ra sông" của Hàn Tín lại càng là đỉnh cao. Khi đội quân tấn công ít hơn về số lượng (4 vạn so với 10 vạn), quân cũng chỉ mới tuyển, lại vừa hành quân từ xa đến. Đây là điều mà hầu như tướng cầm quân nào cũng sợ phải lâm vào. Nhưng Hàn Tín lại khéo léo dùng thế trận Quay lưng ra sông

Nó khiến đối phương chủ quan, nên khi mang quân dụ đánh thì khiến đối phương khinh địch mà dồn toàn lực tiến đánh.

Thế trận này còn khiến quân Hàn Tín xem như đã vào tử địa, ko có đường lui, khi lui ra là chết đuối. Phải dốc toàn lực chống đỡ khiến đối phương ko thể ngay lập tức tiêu diệt bản thân được. 

Bên cạnh đó, Hàn Tín cũng đã sắp xếp để 1 lượng quân vừa đủ (2.000 quân) mang cờ xí, lựa lúc đối phương dốc toàn quân đánh phá thì bọc hậu chiếm thành. Khiến khi quân địch ko thể thắng được quân ở bờ sông thì khi quay về bị dọa sợ (vì địch đã chiếm thành) mà rối loạn đội ngũ.

Đánh trận mà đội ngũ rối loạn thì bao nhiêu quân cũng vỡ. Lúc nào Hàn Tín chỉ việc thúc quân từ trại mé sông ra đánh, kết hợp quân trong thành giáp công vào 1 đám quân vỡ thì chiến thắng là tất yếu.

Mình tâm đắc vì phương sách của Hàn Tín đã "ao-chình" đối phương rất nhiều, khi đi ngược lại binh pháp, thứ mà tướng muốn thắng trận đều phải tuân theo, khi tấn công với quân ít không tinh, đường xa mới đến, lại giam vào tử địa. Nhưng cộng hết tất cả kết quả cho ra lại là chiến thắng tuyệt đối.

Trả lời

Cũng thời đó mình thấy thế trận "Dựng trại quay lưng ra sông" của Hàn Tín lại càng là đỉnh cao. Khi đội quân tấn công ít hơn về số lượng (4 vạn so với 10 vạn), quân cũng chỉ mới tuyển, lại vừa hành quân từ xa đến. Đây là điều mà hầu như tướng cầm quân nào cũng sợ phải lâm vào. Nhưng Hàn Tín lại khéo léo dùng thế trận Quay lưng ra sông

Nó khiến đối phương chủ quan, nên khi mang quân dụ đánh thì khiến đối phương khinh địch mà dồn toàn lực tiến đánh.

Thế trận này còn khiến quân Hàn Tín xem như đã vào tử địa, ko có đường lui, khi lui ra là chết đuối. Phải dốc toàn lực chống đỡ khiến đối phương ko thể ngay lập tức tiêu diệt bản thân được. 

Bên cạnh đó, Hàn Tín cũng đã sắp xếp để 1 lượng quân vừa đủ (2.000 quân) mang cờ xí, lựa lúc đối phương dốc toàn quân đánh phá thì bọc hậu chiếm thành. Khiến khi quân địch ko thể thắng được quân ở bờ sông thì khi quay về bị dọa sợ (vì địch đã chiếm thành) mà rối loạn đội ngũ.

Đánh trận mà đội ngũ rối loạn thì bao nhiêu quân cũng vỡ. Lúc nào Hàn Tín chỉ việc thúc quân từ trại mé sông ra đánh, kết hợp quân trong thành giáp công vào 1 đám quân vỡ thì chiến thắng là tất yếu.

Mình tâm đắc vì phương sách của Hàn Tín đã "ao-chình" đối phương rất nhiều, khi đi ngược lại binh pháp, thứ mà tướng muốn thắng trận đều phải tuân theo, khi tấn công với quân ít không tinh, đường xa mới đến, lại giam vào tử địa. Nhưng cộng hết tất cả kết quả cho ra lại là chiến thắng tuyệt đối.