Mối thù giữ nhà Tây Sơn và Nguyễn Ánh?

  1. Lịch sử

Em thấy đay là hai nhân vật có số phận dính vào nhau luôn ấy. Nhưng mà mối thù này có nguồn gốc ra sao nhỉ ?

Từ khóa: 

cổ sử

,

quang trung

,

tây sơn

,

lịch sử

Tạm tóm lược thế này:
Mọi thứ bắt đầu từ khi chúa Nguyễn Phúc Khoát qua đời, quyền hành rơi vài tay quyền thần Trương Phúc Loan. Đời sống nhân dân đã khốn khó, nay lại càng khốn khó hơn.
3 anh em Nguyễn Nhạc - Nguyễn Huệ - Nguyễn Lữ tranh thủ cơ hội dựng cờ khởi nghĩa. Nhờ có sự trợ giúp của quân Trịnh, 3 anh em đã đánh bại được triều chúa Nguyễn và làm chủ đàng trong. Nhưng trong gia tộc chúa Nguyễn vẫn còn 1 người sống sót: đó là Nguyễn Ánh.
Quân Tây Sơn sau đó dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Huệ, đã tiến hành bắc tiến: lật đổ chúa Trịnh - sau đó là đánh bại quân Thanh và thay thế luôn nhà Hậu Lê. Sau đó, quyền lực của nhà Tây Sơn dần rơi hết vào tay Nguyễn Huệ.
Trong khi đó, Nguyễn Ánh dù đang lưu vong cũng nuôi chiếu phục thù. Y hết cầu viện ngoại bang, lại chiêu mộ những người bất đồng với nhà Tây Sơn để hòng lấy lại cơ đồ 
Thế là, hai bên Nguyễn - do Nguyễn Ánh cầm đầu và Tây Sơn - do Nguyễn Huệ cầm đầu cứ đánh đi đánh lại. Nguyễn Ánh tuy không tài như Nguyễn Huệ, nhưng hết lần này đến lần khác đều chạy thoát.
Cuối cùng, Nguyễn Huệ mất (không rõ lý do). Nguyễn Ánh đánh bại những người kế nghiệp Nguyễn Huệ và thống nhất đất nước.
P/s sử nhà Nguyễn có chép Tây Sơn quật mồ mả chúa Nguyễn. Nhưng các nhà sử học hiện đại sau khi đối chiếu sử liệu, cho rằng truyện này không có cơ sở. Vì thời gian ghi chép không khớp với hành trạng của quân Tây Sơn. Thêm nữa là lúc này đàng trong đang rất loạn, quân Tây Sơn, quân Trịnh, rồi quân thổ hào địa phương đổi chỗ cho nhau liên tục. Nên truyện mồ mả chúa Nguyễn bị đào nếu có thật thì cũng khả năng là do thế lực khác
Trả lời
Tạm tóm lược thế này:
Mọi thứ bắt đầu từ khi chúa Nguyễn Phúc Khoát qua đời, quyền hành rơi vài tay quyền thần Trương Phúc Loan. Đời sống nhân dân đã khốn khó, nay lại càng khốn khó hơn.
3 anh em Nguyễn Nhạc - Nguyễn Huệ - Nguyễn Lữ tranh thủ cơ hội dựng cờ khởi nghĩa. Nhờ có sự trợ giúp của quân Trịnh, 3 anh em đã đánh bại được triều chúa Nguyễn và làm chủ đàng trong. Nhưng trong gia tộc chúa Nguyễn vẫn còn 1 người sống sót: đó là Nguyễn Ánh.
Quân Tây Sơn sau đó dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Huệ, đã tiến hành bắc tiến: lật đổ chúa Trịnh - sau đó là đánh bại quân Thanh và thay thế luôn nhà Hậu Lê. Sau đó, quyền lực của nhà Tây Sơn dần rơi hết vào tay Nguyễn Huệ.
Trong khi đó, Nguyễn Ánh dù đang lưu vong cũng nuôi chiếu phục thù. Y hết cầu viện ngoại bang, lại chiêu mộ những người bất đồng với nhà Tây Sơn để hòng lấy lại cơ đồ 
Thế là, hai bên Nguyễn - do Nguyễn Ánh cầm đầu và Tây Sơn - do Nguyễn Huệ cầm đầu cứ đánh đi đánh lại. Nguyễn Ánh tuy không tài như Nguyễn Huệ, nhưng hết lần này đến lần khác đều chạy thoát.
Cuối cùng, Nguyễn Huệ mất (không rõ lý do). Nguyễn Ánh đánh bại những người kế nghiệp Nguyễn Huệ và thống nhất đất nước.
P/s sử nhà Nguyễn có chép Tây Sơn quật mồ mả chúa Nguyễn. Nhưng các nhà sử học hiện đại sau khi đối chiếu sử liệu, cho rằng truyện này không có cơ sở. Vì thời gian ghi chép không khớp với hành trạng của quân Tây Sơn. Thêm nữa là lúc này đàng trong đang rất loạn, quân Tây Sơn, quân Trịnh, rồi quân thổ hào địa phương đổi chỗ cho nhau liên tục. Nên truyện mồ mả chúa Nguyễn bị đào nếu có thật thì cũng khả năng là do thế lực khác