Mọi người cho mình hỏi, trong toán học, phương trình mặt phẳng tiếp xúc, phương trình mặt phẳng tiếp tuyến ứng dụng của nó trong các lĩnh vực khoa học là gì?

  1. Khoa học

  2. Hỏi xoáy Đáp hay

Từ khóa: 

toán

,

toán học

,

phương trình

,

ứng dụng

,

khoa học

,

hỏi xoáy đáp hay

Cái này thì nó ứng dụng rất nhiều, trên mọi lĩnh vực luôn. Ví dụ trong ngành vật lý, thì nó được ứng dụng dể xác định góc của 1 tia sáng khi đi qua mặt phẳng cong bất kỳ, ví dụ len đeo mắt hay các ống kính máy ảnh. Ứng dụng trong lĩnh vực về vũ trụ học lý thuyết, tại vì vũ trụ của chúng ta theo xác định hiện tại thì có 3 dạng là dạng cầu, dạng hình yên ngựa và dạng phẳng. Thì khi bạn muốn xác định xem 1 vật thể nào đó nằm trên toạ độ nào thì sẽ dùng nó, đồng thời nó cũng giúp cho việc mô phỏng bề mặt trắc địa ở bên ngành vật lý địa cầu . Hoặc là ứng dụng trong việc xác định nhiệt độ và độ bão hoà của 1 chất :))

Trả lời

Cái này thì nó ứng dụng rất nhiều, trên mọi lĩnh vực luôn. Ví dụ trong ngành vật lý, thì nó được ứng dụng dể xác định góc của 1 tia sáng khi đi qua mặt phẳng cong bất kỳ, ví dụ len đeo mắt hay các ống kính máy ảnh. Ứng dụng trong lĩnh vực về vũ trụ học lý thuyết, tại vì vũ trụ của chúng ta theo xác định hiện tại thì có 3 dạng là dạng cầu, dạng hình yên ngựa và dạng phẳng. Thì khi bạn muốn xác định xem 1 vật thể nào đó nằm trên toạ độ nào thì sẽ dùng nó, đồng thời nó cũng giúp cho việc mô phỏng bề mặt trắc địa ở bên ngành vật lý địa cầu . Hoặc là ứng dụng trong việc xác định nhiệt độ và độ bão hoà của 1 chất :))

Hello bạn, trước tiên mình sẽ gọi mặt phẳng tiếp xúc và mặt phẳng tiếp tuyến chung là mặt phẳng tiếp diện (tangent plane). Bỏ qua việc bạn k chỉ rõ cụ thể mặt phẳng tiếp xúc or tiếp tuyến với đối tượng nào mình mặc định theo định nghĩa là một "mặt" nhé.
Ứng dụng chủ yếu là công cụ trong một số phần mềm phục vụ cho các kĩ sư, điển hình là CAD, Skatchup, sử dụng chính để dựng hình, thiết kế. Khi sử dụng k cần quan tâm tới phương trình như bạn nói nhưng nếu hiểu được nó được tạo ra như thế nào thì khi gặp lỗi sẽ dễ sửa hơn (để dùng thì ít nhất phải hiểu được định nghĩa). 
Ứng dụng tiếp theo là trong ngành đo lường, sản xuất,...có sử dụng một cái gọi là Kích thước và dung sai đo lường (Geometric dimensioning and tolerancing (GD&T)) và nó có dựa trên cái tangent plane để xác định.
Ngoài ra, nếu nói cụ thể là phải ứng dụng phương trình thì có ngành toán tin, chẳng hạn mô phỏng toán học hoặc lập trình ứng dụng cho các ứng dụng ở trên.
Mình nghĩ là có thể được ứng dụng trong cả hàng không vũ trụ nữa (khả năng là ứng dụng xác định va chạm).

câu này mình nghĩ anh

Nguyễn Tấn Minh Tiến
cũng sẽ co góc nhìn thú vị cho bạn hihi