[Mỗi ngày một vấn đề]: Câu chuyện gặp gỡ và đối thoại?
Trong nhiều năm trở lại đây, hoạt động gặp gỡ và đối thoại của lãnh đạo các đơn vị với cán bộ, công nhân viên và người dân đã gia tăng đáng kể. Đó không chỉ đơn thuần là những buổi tiếp xúc cư tri mà phát triển lên một tầm cao mới.
Tuy nhiên, theo cá nhân quan sát, trừ những trường hợp những vấn đề nóng, cần giải quyết khẩn như Fomosa, Thủ Thiêm,... còn lại thì đang mang nặng tính hình thức và thiếu đi sự quyết đoán của Đoàn Chủ tọa trong các diễn đàn góp ý. Bên cạnh đó văn hóa Việt Nam có vẽ ngại sự thật, thích nghe điều tốt nên vô hình chung nhiều diễn đàn gặp gỡ trở thành báo cáo thành tích, "... ghi nhận và sẽ tham mưu"...
Cũng có những diễn đàn thề hiện tư duy quan sát, đề xuất, kiến nghị mới cho thấy chúng ta luôn nhay cảm với mọi việc của xã hội.
Bạn nghĩ sao về vấn đề này? nên thay đổi tư duy người lãnh đạo điều hành diễn đàn hay chuyển sang những chương trình họp trực tuyến
Văn hóa Việt thật khó hiều cần tư duy nhiều
Mỗi sáng một tư duy
mỗi ngày một vấn đề
,tư duy mỗi sáng
,khoa lịch sử hcmue
,văn hóa việt nam
,văn hóa
Mình nghĩ vấn đề muốn giải quyết thì cần phải nhìn nhận là "đó là vấn đề" & "đang tồn tại vấn đề" thì những cuộc đối thoại, gặp gỡ mới có kết quả được.
Mình thấy những thứ bạn nêu nó chưa ra kết quả vì với người này nó là vấn đề, nhưng với người khác (người được đối thoại) lại chưa cảm thấy đó là vấn đề. Vì thế dẫn đến việc sau những cuộc gặp vẫn không có nhiều kết quả hay hành động thực tế.
Hường Hoàng
Mình nghĩ vấn đề muốn giải quyết thì cần phải nhìn nhận là "đó là vấn đề" & "đang tồn tại vấn đề" thì những cuộc đối thoại, gặp gỡ mới có kết quả được.
Mình thấy những thứ bạn nêu nó chưa ra kết quả vì với người này nó là vấn đề, nhưng với người khác (người được đối thoại) lại chưa cảm thấy đó là vấn đề. Vì thế dẫn đến việc sau những cuộc gặp vẫn không có nhiều kết quả hay hành động thực tế.