Mô hình trị liệu nhận thức- hành vi trong công tác xã hội cá nhân như thế nào?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Thuyết nhận thức – hành vi là cơ sở giúp đối tượng giảm hành vi không phù hợp và tăng cường hành vi đúng đắn. Từ đó đem lại cho đối tượng cảm giác đúng đắn về bản thân và giúp họ tương tác một cách hài hòa về môi trường xung quanh. Một trong những mốc phát triển quan trọng của việc ứng dụng thuyết này là việc áp dụng của nhà tâm lý học Glasser trong làm việc với đối tượng có hành vi lệch chuẩn và áp dụng của nhà tâm lý Gambrill trong cách trị liệu với trẻ em bị lạm dụng, sau này trị liệu nhận thức – hành vi được tiếp tục nghiên cứu và áp dụng có hiệu quả cả trong lĩnh vực tâm thần. Tiếp theo đó một số nhà nghiên cứu và thực hành công tác xã hội đã bổ sung thêm một số luận điểm về quyền con người và tính nhân văn vào lý thuyết nhận thức – hành vi công tác xã hội. Trong đó khẳng định, nhân văn công tác xã hội khi làm việc với đối tượng cần công nhận quá trình tâm lý là yếu tố tự nó của con người và bản thân đối tượng có quyền thay đổi và điều khiển suy nghĩ của mình một cách cá nhân. Nhân văn công tác xã hội cố gắng nhìn nhận và thấu hiểu được chuỗi tiến trình tâm lý diễn ra ở đối tượng và những người có liên quan để từ đó chấp nhận và thấu hiểu cách đối tượng nhìn nhận thế giới
Trả lời
Thuyết nhận thức – hành vi là cơ sở giúp đối tượng giảm hành vi không phù hợp và tăng cường hành vi đúng đắn. Từ đó đem lại cho đối tượng cảm giác đúng đắn về bản thân và giúp họ tương tác một cách hài hòa về môi trường xung quanh. Một trong những mốc phát triển quan trọng của việc ứng dụng thuyết này là việc áp dụng của nhà tâm lý học Glasser trong làm việc với đối tượng có hành vi lệch chuẩn và áp dụng của nhà tâm lý Gambrill trong cách trị liệu với trẻ em bị lạm dụng, sau này trị liệu nhận thức – hành vi được tiếp tục nghiên cứu và áp dụng có hiệu quả cả trong lĩnh vực tâm thần. Tiếp theo đó một số nhà nghiên cứu và thực hành công tác xã hội đã bổ sung thêm một số luận điểm về quyền con người và tính nhân văn vào lý thuyết nhận thức – hành vi công tác xã hội. Trong đó khẳng định, nhân văn công tác xã hội khi làm việc với đối tượng cần công nhận quá trình tâm lý là yếu tố tự nó của con người và bản thân đối tượng có quyền thay đổi và điều khiển suy nghĩ của mình một cách cá nhân. Nhân văn công tác xã hội cố gắng nhìn nhận và thấu hiểu được chuỗi tiến trình tâm lý diễn ra ở đối tượng và những người có liên quan để từ đó chấp nhận và thấu hiểu cách đối tượng nhìn nhận thế giới