Mô hình âm tiết tiếng Việt có mấy thành tố ?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Mô hình âm tiết tiếng Việt có 5 thành tố: 1. Thanh điệu: có tác dụng khu biệt âm tiết về cao độ. Mỗi âm tiết có một trong 6 thanh điệu. VD: toán – toàn 2. Âm đầu: có những cách mở đầu âm tiết khác nhau (tắc, xát, rung) chúng có tác dụng khu biệt các âm tiết. VD: toán – hoán 3. Âm đệm: có tác dụng biến đổi âm sắc của âm tiết sau lúc mở đầu, nó có chức năng khi biệt các âm tiết. VD: toán – tán 4. Âm chính: mang âm sắc chủ đạo của âm tiết và là hạt nhân của âm tiết. VD: túy – túi 5. Âm cuối: có chức năng kết thúc âm tiết với nhiều cách khác nhau (tắc, không tắc…) làm thay đổi âm sắc của âm tiết và do đó để phân biệt âm tiết này với âm tiết khác. VD: bàn – bài 5 thành tố trên ở âm tiết nào cũng có, đó là 5 thành phần của âm tiết, mỗi thành phần làm thành một trục đối lập (các âm tiết đối lập nhau theo từng trục, hay còn gọi là đối hệ).
Trả lời
Mô hình âm tiết tiếng Việt có 5 thành tố: 1. Thanh điệu: có tác dụng khu biệt âm tiết về cao độ. Mỗi âm tiết có một trong 6 thanh điệu. VD: toán – toàn 2. Âm đầu: có những cách mở đầu âm tiết khác nhau (tắc, xát, rung) chúng có tác dụng khu biệt các âm tiết. VD: toán – hoán 3. Âm đệm: có tác dụng biến đổi âm sắc của âm tiết sau lúc mở đầu, nó có chức năng khi biệt các âm tiết. VD: toán – tán 4. Âm chính: mang âm sắc chủ đạo của âm tiết và là hạt nhân của âm tiết. VD: túy – túi 5. Âm cuối: có chức năng kết thúc âm tiết với nhiều cách khác nhau (tắc, không tắc…) làm thay đổi âm sắc của âm tiết và do đó để phân biệt âm tiết này với âm tiết khác. VD: bàn – bài 5 thành tố trên ở âm tiết nào cũng có, đó là 5 thành phần của âm tiết, mỗi thành phần làm thành một trục đối lập (các âm tiết đối lập nhau theo từng trục, hay còn gọi là đối hệ).