Máy tính lượng tử tiên đoán tương lai được bằng cách nào?

  1. Công nghệ thông tin

Nhóm các nhà khoa học từ Đại học Griffith, Australia và Đại học Công nghệ Nanyang (NTU), Singapore đã phát triển một cỗ máy lượng tử mô phỏng chính xác các kết quả trong tương lai. Nghiên cứu này có ý nghĩa rất lớn tại thời điểm ngành cơ học lượng tử và học máy (trí tuệ nhân tạo) đang dần giao thoa nhau như hiện nay.

Nhưng cụ thể mình chưa hiểu máy tính lượng tử tiên đoan tương lai dựa vào tính năng gì?

may-tinh-luong-tu
Từ khóa: 

máy tính lượng tử

,

khoa học lượng tử

,

tiên đoán tương lai

,

công nghệ thông tin

Muốn tiên đoán tương lai đều phải dựa vào các số liệu hiện tại để xác định. Và số liệu đó càng nhiều, càng chính xác thì khả năng tiên đoán tương lai càng chính xác.

Việc đó chỉ tùy thuộc vào sự tính toán thôi. Vd: bạn thấy 1 cánh tay cầm cái ly ném xuống đất. Bạn sẽ có các số liệu: ly thủy tinh, lực ném mạnh, mặt đất rất rắn. Não bạn sẽ tính toán các khả từ các dữ liệu trên và thấy cái ly mỏng bị ném mạnh vào 1 bề mặt cứng => ly sẽ bị vỡ. Đấy bạn đã tiên đoán tương lai đấy. Cũng như ai ném cho bạn 1 quả táo, bạn đưa tay ra và bắt đc vậy là bạn đã dự báo tương lai rất chính xác đấy.

Nhưng đó là khi chỉ có vài ba dữ liệu, số lượng này não ng có thể tính toán được. Nếu hàng ngàn, hàng triệu số liệu thì não ko tính toán nổi và cần phải có máy tính với tốc độ xử lý cao hơn. Số hạng càng nhiều, thời gian đến tương lai càng lâu càng đòi hỏi sự tính toán càng lớn.

Và bây giờ trở lại câu hỏi. Theo mình thì máy tính lượng tử có khả năng tính toán rất nhanh, vượt trội so với máy tính thông thường hiện nay nên việc nó tính toán đc nhiều số liệu hơn nên nó tiên đoán đc tương lai xa hơn, chính xác hơn là điều dễ hiểu.

Và không loại trừ các nhà khoa học trên đã có các thuật toán để khử nhiễu, là các ngẫu nhiên làm sai lệch kết quả. Khiến việc tiên đoán trở nên chính xác hơn nữa.

Trả lời

Muốn tiên đoán tương lai đều phải dựa vào các số liệu hiện tại để xác định. Và số liệu đó càng nhiều, càng chính xác thì khả năng tiên đoán tương lai càng chính xác.

Việc đó chỉ tùy thuộc vào sự tính toán thôi. Vd: bạn thấy 1 cánh tay cầm cái ly ném xuống đất. Bạn sẽ có các số liệu: ly thủy tinh, lực ném mạnh, mặt đất rất rắn. Não bạn sẽ tính toán các khả từ các dữ liệu trên và thấy cái ly mỏng bị ném mạnh vào 1 bề mặt cứng => ly sẽ bị vỡ. Đấy bạn đã tiên đoán tương lai đấy. Cũng như ai ném cho bạn 1 quả táo, bạn đưa tay ra và bắt đc vậy là bạn đã dự báo tương lai rất chính xác đấy.

Nhưng đó là khi chỉ có vài ba dữ liệu, số lượng này não ng có thể tính toán được. Nếu hàng ngàn, hàng triệu số liệu thì não ko tính toán nổi và cần phải có máy tính với tốc độ xử lý cao hơn. Số hạng càng nhiều, thời gian đến tương lai càng lâu càng đòi hỏi sự tính toán càng lớn.

Và bây giờ trở lại câu hỏi. Theo mình thì máy tính lượng tử có khả năng tính toán rất nhanh, vượt trội so với máy tính thông thường hiện nay nên việc nó tính toán đc nhiều số liệu hơn nên nó tiên đoán đc tương lai xa hơn, chính xác hơn là điều dễ hiểu.

Và không loại trừ các nhà khoa học trên đã có các thuật toán để khử nhiễu, là các ngẫu nhiên làm sai lệch kết quả. Khiến việc tiên đoán trở nên chính xác hơn nữa.

Hi bạn, về lý thuyết, việc dự đoán tương lai của máy tính lượng tử được dựa trên nguyên tắc chồng chập lượng tử (Superposition), khi mà các hạt siêu nhỏ cấu thành thế giới vật chất của chúng ta (vd: electron) có thể tồn tại cùng một lúc tại nhiều trạng thái & vị trí khác nhau, bạn có thể tìm hiểu kỹ hơn tại đây:

Nếu máy vi tính thông thường (mà chúng ta sử dụng mỗi ngày) dự trữ thông tin trong các bits (0 và 1 - tức các tín hiệu đóng & mở của các khóa điện tử/transistor), thì máy tính lượng tử dự trữ thông tin trong các qubits.

Sự khác biệt chủ yếu là: trong khi một bit chỉ có thể ở trong trạng thái đóng hoặc mở (0 hoặc 1), thì một qubit có thể tồn tại trong cả 2 trạng thái này, dựa vào nguyên tắc Superposition. Việc này giúp máy tính lượng tử có khả năng dự trữ cũng như xử lý những luồng thông tin lớn ko tưởng, bao gồm việc đưa ra hàng triệu triệu dự đoán tương lai của một sự kiện bất kỳ. Máy vi tính thông thường chỉ đơn giản là ko xử lý nổi luồng dữ liệu lớn như vậy, vì nó sẽ mất rất nhiều thời gian để xử lý.

Nếu bạn có theo dõi loạt bài của mình gần đây về các WingMakers - những người đc cho là xuyên không từ tương lai về thời đại của chúng ta, bạn sẽ biết rằng công nghệ time machine của họ cũng dựa trên nguyên tắc dự báo tương lai này. Họ gọi công nghệ này là Blank Slate Technology (BST). Bạn có thể đọc thêm tại đây:

Nói khái quát: công nghệ time machine đc tạo ra tất nhiên luôn nhằm mục đích thay đổi các sự việc trong quá khứ hoặc tương lai (giống vụ đội Avengers chiến đấu với Thanos trong Endgame ấy). Và để việc thay đổi này đc tiến hành theo cách hiệu quả nhất, chúng ta cần biết đc những khả năng (possibilities) đến từ sự thay đổi một sự kiện bất kỳ trong dòng thời gian đó là gì.

Và đây ko phải là một việc đơn giản, do có hiệu ứng cánh bướm (butterfly effect), theo đó cho dù bạn chỉ thay đổi một sự kiện nhỏ trong quá khứ, tương lai có thể sẽ biến chuyển theo chiều hướng ko tưởng. Chính máy tính lượng tử & khả năng dự trữ thông tin của nó sẽ giúp khắc phục vấn đề này, vì nó có thể liệt kê ra một danh sách khổng lồ các khả năng (cả tốt & xấu) có thể xảy ra, và từ đó giúp ta đưa ra các kế sách phù hợp.

Cũng tương tự như Dr. Strange đã nhìn thấy 14.000.605 khả năng khác nhau, và chỉ lọc ra 1 dòng thời gian tốt nhất để hướng cả nhóm Avengers đi theo & giành chiến thắng vậy.

K biêt