Mặt trời có bao giờ ngừng chiếu sáng không?
khoa học
Có, Mặt Trời là 1 ngôi sao thuộc dãy chính. Mặt Trời chiếu sáng được nhờ vào nguồn năng lượng đến từ phản ứng hợp hạch, tổng hợp hidro thành heli. Do đó, nếu nguồn hidro này cạn kiệt, nó sẽ bắt đầu tổng hợp heli thành các nguyên tố nặng hơn nữa, cứ tiếp tục như thế đến sắt thì không thể hợp hạch sắt được thì lúc đó nguồn năng lượng của Mặt Trời sẽ cạn kiệt hoàn toàn và đó là lúc Mặt Trời chết, bùng nổ lên, đẩy hết lớp vật chất ngoài vỏ để lại 1 cái lõi được gọi là Sao lùn trắng. Có thể xem đây là lúc Mặt Trời ngừng chiếu sáng.
Mặt Trời được hình thành cách đây khoảng 4.5 tỷ năm. Đến nay thì nó đã tồn tại được khoảng 1/2 quãng đời của 1 ngôi sao trong dãy chính. Ước tính Mặt Trời mất khoảng 10 tỷ năm để đi đến cái kết, nghĩa là còn tầm hơn 5 tỷ năm nữa đến lúc Mặt Trời ngừng chiếu sáng.
Nhưng, nếu phát sáng thì sau khi tắt phản ứng, lõi sao lùn trắng vẫn có nhiệt độ rất cao và nó sẽ nguội dần nhờ bức xạ nhiệt ra vũ trụ, và ở 1 mức độ nào đó, Mặt Trời hay xác Mặt Trời còn lại vẫn có thể chiếu sáng, mặc dù ánh sáng đó rất yếu, ánh sáng đó cũng giảm dần theo nhiệt độ của nó. Và để sao lùn trắng nguội đến mức ko bức xạ hay trở thành thiên thể gọi là sao lùn đen thì thời gian rất rất lâu, dài hơn cả tuổi vũ trụ hiện nay. Vậy nên hiện nay vũ trụ vẫn chưa có sao lun đen. Nên có thể nói sẽ rất rất lâu nữa Mặt Trời mới ngừng sáng hoàn toàn.
Nguyễn Quang Vinh
Có, Mặt Trời là 1 ngôi sao thuộc dãy chính. Mặt Trời chiếu sáng được nhờ vào nguồn năng lượng đến từ phản ứng hợp hạch, tổng hợp hidro thành heli. Do đó, nếu nguồn hidro này cạn kiệt, nó sẽ bắt đầu tổng hợp heli thành các nguyên tố nặng hơn nữa, cứ tiếp tục như thế đến sắt thì không thể hợp hạch sắt được thì lúc đó nguồn năng lượng của Mặt Trời sẽ cạn kiệt hoàn toàn và đó là lúc Mặt Trời chết, bùng nổ lên, đẩy hết lớp vật chất ngoài vỏ để lại 1 cái lõi được gọi là Sao lùn trắng. Có thể xem đây là lúc Mặt Trời ngừng chiếu sáng.
Mặt Trời được hình thành cách đây khoảng 4.5 tỷ năm. Đến nay thì nó đã tồn tại được khoảng 1/2 quãng đời của 1 ngôi sao trong dãy chính. Ước tính Mặt Trời mất khoảng 10 tỷ năm để đi đến cái kết, nghĩa là còn tầm hơn 5 tỷ năm nữa đến lúc Mặt Trời ngừng chiếu sáng.
Nhưng, nếu phát sáng thì sau khi tắt phản ứng, lõi sao lùn trắng vẫn có nhiệt độ rất cao và nó sẽ nguội dần nhờ bức xạ nhiệt ra vũ trụ, và ở 1 mức độ nào đó, Mặt Trời hay xác Mặt Trời còn lại vẫn có thể chiếu sáng, mặc dù ánh sáng đó rất yếu, ánh sáng đó cũng giảm dần theo nhiệt độ của nó. Và để sao lùn trắng nguội đến mức ko bức xạ hay trở thành thiên thể gọi là sao lùn đen thì thời gian rất rất lâu, dài hơn cả tuổi vũ trụ hiện nay. Vậy nên hiện nay vũ trụ vẫn chưa có sao lun đen. Nên có thể nói sẽ rất rất lâu nữa Mặt Trời mới ngừng sáng hoàn toàn.