Mặt trăng xanh ngọc thực chất là hiện tượng gì?
Bạn đã bao giờ nghe đến hiện tượng "Blue Moon" - Mặt trăng xanh ngọc chưa?
khoa học
Dù có một cái tên đầy thơ mộng, nhưng "Trăng xanh" chỉ là hiện tượng một tháng có 2 lần trăng tròn (thông thường chỉ có 1 lần vào ngày 15 âm lịch). Và nó cũng không hề có màu xanh, mà là màu xám trắng như trăng thông thường.
Thông thường, mỗi năm có 12 kỳ trăng tròn tương ứng với 12 tháng. Nhưng do Mặt trăng quay quanh trái đất trong 29,5 ngày, còn các tháng trong dương lịch có 30 hoặc 31 ngày, nên mỗi năm dương lịch có nhiều hơn 11 ngày so với năm âm lịch.
Vì thế sau khoảng 2-3 năm sẽ có một năm âm lịch với 13 tháng, tương ứng với 13 lần trăng tròn. Dân gian gọi lần mọc thứ 13 đó là "trăng xanh".
Các vụ núi lửa phun trào cũng có thể tạo ra trăng xanh. Tuy nhiên, đây là một hiện tượng cực hiếm, vì các phân tử trong khói, bụi cần phải đạt kích cỡ khá chuẩn xác mới tạo ra được hiện tượng này.
Giờ quay lại hiện tượng trăng xanh ngọc tại Nhật Bản. Trên thực tế thì đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa có kết luận chính thức về tính xác thực hoặc lý do đã tạo ra hiện tượng này. Thậm chí, cũng chưa có gì đảm bảo đó thực sự là trăng, hay là một vật thể gì khác xuất hiện trên bầu trời.
Đặng Lê Anh Khoa
Dù có một cái tên đầy thơ mộng, nhưng "Trăng xanh" chỉ là hiện tượng một tháng có 2 lần trăng tròn (thông thường chỉ có 1 lần vào ngày 15 âm lịch). Và nó cũng không hề có màu xanh, mà là màu xám trắng như trăng thông thường.
Thông thường, mỗi năm có 12 kỳ trăng tròn tương ứng với 12 tháng. Nhưng do Mặt trăng quay quanh trái đất trong 29,5 ngày, còn các tháng trong dương lịch có 30 hoặc 31 ngày, nên mỗi năm dương lịch có nhiều hơn 11 ngày so với năm âm lịch.
Vì thế sau khoảng 2-3 năm sẽ có một năm âm lịch với 13 tháng, tương ứng với 13 lần trăng tròn. Dân gian gọi lần mọc thứ 13 đó là "trăng xanh".
Các vụ núi lửa phun trào cũng có thể tạo ra trăng xanh. Tuy nhiên, đây là một hiện tượng cực hiếm, vì các phân tử trong khói, bụi cần phải đạt kích cỡ khá chuẩn xác mới tạo ra được hiện tượng này.
Giờ quay lại hiện tượng trăng xanh ngọc tại Nhật Bản. Trên thực tế thì đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa có kết luận chính thức về tính xác thực hoặc lý do đã tạo ra hiện tượng này. Thậm chí, cũng chưa có gì đảm bảo đó thực sự là trăng, hay là một vật thể gì khác xuất hiện trên bầu trời.
Nguyễn Quang Vinh
Trăng xanh đâu phải dùng để chỉ hiện tường gì đâu, thường 1 năm có 12 tháng và 12 lần trăng tròn, nhưng lịch Âm và Dương lệch nhau nên có năm dương có tận 13 lần trăng tròn, nên ngày trăng này ng ta gọi là trăng xanh, chứ thực tế thì mặt Trăng ko xanh kiểu như màu đỏ của trăng máu lúc nguyệt thực.
Còn trăng xanh mà là hiện tượng thì chỉ khi không khí bị ô nhiễm quá, làm ánh sáng từ Mặt Trăng đến mắt ng bị tán xạ, chỉ còn các ánh sáng bước sóng ngắn, từ đó ánh sáng mặt trăng có màu hơi xanh. Nhưng đây ko phải là hiện tượng thiên văn thú vị mà chỉ là cảnh báo về sự "rất" ô nhiễm của không khí thôi, và nó cũng rất hiếm gặp vì ít có sự kiện nào đủ làm ô nhiễm đến xuất hiện trăng xanh.