Lý thuyết nhu cầu của Maslow?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Abraham Maslow (1/4/1908- 8/5/1970). Ông là nhà tâm lý học nổi tiếng người Mỹ, ông đã xây dựng học thuyết nhu cầu của con người vào những năm 1950. Lý thuyết của ông nhằm giải thích những nhu cầu nhất định của con người cần được đáp ứng như thế nào để một cá nhân hướng đến cuộc sống lành mạnh và có ích cả thể chất lẫn tinh thần. Ông cho rằng các nhu cầu này được sắp xếp theo thứ bậc từ nhu cầu cơ bản nhất, có nền tảng và ý nghĩa quan trong nhất đối với con người tới nhu cầu cao hơn và ở thứ bậc tiếp theo. Vì vậy mà người ta gọi lý thuyết của A. Maslow là bậc thang nhu cầu. Những nhu cầu cao hơn sẽ được thỏa mãn khi các nhu cầu thấp hơn được đáp ứng. Những yêu cầu này bao gồm nhiều nhân tố tinh thần sự đòi hỏi công bằng, an tâm , vui vẻ, địa vị xã hội, sự tôn trọng, vinh danh với một cá nhân… Nhu cầu cơ bản: Đó là các nhu cầu về đồ ăn thức uống, nơi ở, điều kiện chăm sóc,... Là nhu cầu cơ bản nhất, nguyên thủy nhất của con người. Nếu thiếu những nhu cầu cơ bản này con người sẽ không thể tồn tại được. Với trẻ em dễ phạm pháp thì nhu cầu về đồ ăn thức uống là nhu cầu quan trọng cần được thực hiện trước khi dẫn đến các hành vi phạm pháp của mình. Nhu cầu về an toàn: Khi con người cơ bản hài lòng về nhu cầu thể chất, họ được thúc đẩy bởi nhu cầu an toàn, bao gồm bảo vệ thân thể, sự ổn định, độc lập, phòng vệ từ những nguy cơ bệnh tật, xung đột, chiến tranh, thảm họa,... Đơn giản nhất là gia đình nơi con người có thể làm chỗ dựa vững chắc nhất trước những khó khăn áp lực cuộc sống xã hội. Đối với trẻ em sự quan tâm của gia đình và người thân sẽ là điều kiện tốt để hạn chế việc các em vi phạm pháp luật. Nhu cầu gắn bó và yêu thương: A. Maslow xem đó như là nhu cầu thuộc về nhóm xã hội. Nhu cầu bắt nguồn từ những suy nghĩ của con người đối với sự lo sợ cô độc, buồn chán, mong muốn được hòa nhập, lòng tin của con người với nhau. Tình yêu thương của người thân gia đình, mọi người xung quanh sẽ tác động tích cực đến nhận thức và ý thức của trẻ tránh được các tình hướng khiến trẻ phải phạm pháp. Nhu cầu tôn trọng: Là nhu cầu quan trọng của con người. Con người luôn cần bình đẳng lắng nghe, không bị coi thường. Con người có lòng tự trọng và nhu cầu được người khác tôn trọng. Nhu cầu thể hiện mình: Là nhu cầu muốn được hoàn thiện và phát triển trí tuệ, được thể hiện bản thân mình. 2. Phâm tích lý thuyết hệ thống? Theo định nghĩa cuả lý thuyết công tác xã hội: Hệ thống là tập hợp các thành tố được sắp xếp có trật tự và liên hệ với nhau để hoạt động thống nhất. Lý thuyết hệ thống cho rằng mọi tổ chức hữu cơ đều là hệ thống, được tạo thành từ các tiểu hệ thống và ngược lại cũng là phần tử của hệ thống lớn hơn. Lý thuyết hệ thống với trọng tâm là hướng đến những cái “tổng thể” và nó mang tính “hoà nhập” trong công tác xã hội. Pincus và Minahan áp dụng lý thuyết hệ thống vào thực hành công tác xã hội. Nguyên tắc về cách tiếp cận này chính là các cá nhân phụ thuộc vào hệ thống trong môi trường xã hội trung gian của họ nhằm thoả mãn được cuộc sống riêng, do đó công tác xã hội phải nhấn mạnh đến các hệ thống. Ba hình thức hệ thống tổng quát đó là: hệ thống chính thức (gia đình, bạn bè, người thân,…), hệ thống phi chính thức (nhóm, cộng đồng, tổ chức công đoàn,…) và hệ thống xã hội (bệnh viện, cơ quan, trường học,...).
Trả lời
Abraham Maslow (1/4/1908- 8/5/1970). Ông là nhà tâm lý học nổi tiếng người Mỹ, ông đã xây dựng học thuyết nhu cầu của con người vào những năm 1950. Lý thuyết của ông nhằm giải thích những nhu cầu nhất định của con người cần được đáp ứng như thế nào để một cá nhân hướng đến cuộc sống lành mạnh và có ích cả thể chất lẫn tinh thần. Ông cho rằng các nhu cầu này được sắp xếp theo thứ bậc từ nhu cầu cơ bản nhất, có nền tảng và ý nghĩa quan trong nhất đối với con người tới nhu cầu cao hơn và ở thứ bậc tiếp theo. Vì vậy mà người ta gọi lý thuyết của A. Maslow là bậc thang nhu cầu. Những nhu cầu cao hơn sẽ được thỏa mãn khi các nhu cầu thấp hơn được đáp ứng. Những yêu cầu này bao gồm nhiều nhân tố tinh thần sự đòi hỏi công bằng, an tâm , vui vẻ, địa vị xã hội, sự tôn trọng, vinh danh với một cá nhân… Nhu cầu cơ bản: Đó là các nhu cầu về đồ ăn thức uống, nơi ở, điều kiện chăm sóc,... Là nhu cầu cơ bản nhất, nguyên thủy nhất của con người. Nếu thiếu những nhu cầu cơ bản này con người sẽ không thể tồn tại được. Với trẻ em dễ phạm pháp thì nhu cầu về đồ ăn thức uống là nhu cầu quan trọng cần được thực hiện trước khi dẫn đến các hành vi phạm pháp của mình. Nhu cầu về an toàn: Khi con người cơ bản hài lòng về nhu cầu thể chất, họ được thúc đẩy bởi nhu cầu an toàn, bao gồm bảo vệ thân thể, sự ổn định, độc lập, phòng vệ từ những nguy cơ bệnh tật, xung đột, chiến tranh, thảm họa,... Đơn giản nhất là gia đình nơi con người có thể làm chỗ dựa vững chắc nhất trước những khó khăn áp lực cuộc sống xã hội. Đối với trẻ em sự quan tâm của gia đình và người thân sẽ là điều kiện tốt để hạn chế việc các em vi phạm pháp luật. Nhu cầu gắn bó và yêu thương: A. Maslow xem đó như là nhu cầu thuộc về nhóm xã hội. Nhu cầu bắt nguồn từ những suy nghĩ của con người đối với sự lo sợ cô độc, buồn chán, mong muốn được hòa nhập, lòng tin của con người với nhau. Tình yêu thương của người thân gia đình, mọi người xung quanh sẽ tác động tích cực đến nhận thức và ý thức của trẻ tránh được các tình hướng khiến trẻ phải phạm pháp. Nhu cầu tôn trọng: Là nhu cầu quan trọng của con người. Con người luôn cần bình đẳng lắng nghe, không bị coi thường. Con người có lòng tự trọng và nhu cầu được người khác tôn trọng. Nhu cầu thể hiện mình: Là nhu cầu muốn được hoàn thiện và phát triển trí tuệ, được thể hiện bản thân mình. 2. Phâm tích lý thuyết hệ thống? Theo định nghĩa cuả lý thuyết công tác xã hội: Hệ thống là tập hợp các thành tố được sắp xếp có trật tự và liên hệ với nhau để hoạt động thống nhất. Lý thuyết hệ thống cho rằng mọi tổ chức hữu cơ đều là hệ thống, được tạo thành từ các tiểu hệ thống và ngược lại cũng là phần tử của hệ thống lớn hơn. Lý thuyết hệ thống với trọng tâm là hướng đến những cái “tổng thể” và nó mang tính “hoà nhập” trong công tác xã hội. Pincus và Minahan áp dụng lý thuyết hệ thống vào thực hành công tác xã hội. Nguyên tắc về cách tiếp cận này chính là các cá nhân phụ thuộc vào hệ thống trong môi trường xã hội trung gian của họ nhằm thoả mãn được cuộc sống riêng, do đó công tác xã hội phải nhấn mạnh đến các hệ thống. Ba hình thức hệ thống tổng quát đó là: hệ thống chính thức (gia đình, bạn bè, người thân,…), hệ thống phi chính thức (nhóm, cộng đồng, tổ chức công đoàn,…) và hệ thống xã hội (bệnh viện, cơ quan, trường học,...).