Lý do gì khiến Trung Quốc thẳng tay cấm toàn diện với việc sử dụng tiền mã hóa?

  1. Xã hội

  2. Blockchain

  3. Luật pháp

Năm 2013, TQ đã từng tuyên chiến với đồng tiền mã hóa này, những quy định mới lần này được cho là mạnh mẽ hơn khi tấn công trực diện vào thị trường tiền mã hóa. Nhất là khi hiện tại Trung Quốc là một trong những nước có tỷ lệ giao dịch và khai thác Bitcoin cao nhất thế giới. Tại sao lại vậy? TQ đã nhìn ra được rủi ro rõ ràng nhất của đồng tiền này? Nguy hại môi trường?

Từ khóa: 

bitcoin

,

crypto

,

tiền ảo

,

trung quốc

,

china

,

xã hội

,

blockchain

,

luật pháp

Câu hỏi: Lý do gì khiến Trung Quốc thẳng tay cấm toàn diện với việc sử dụng tiền mã hóa?

Để trả lời câu hỏi này thì đâu tiên chúng ta cần hiểu tiền là gì ?

Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra từ trong thế giới hàng hóa làm vật ngang giá chung thống nhất cho các hàng hóa khác, nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa. (Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Leenin 2009, trang 215)

Tiền là bất cứ phương tiện nào được thừa nhận chung để làm trung gian cho việc mua bán hàng hóa. (Kinh tế vĩ mô)

“Tiền” bắt đầu đơn giản như những thứ người ta tạo ra để dễ dàng trong việc giao dịch, bởi vì nếu một người nào đó muốn mua X, nhưng người đã sản xuất X chỉ muốn đổi lấy Y nhưng người đó không có Y mà chỉ có Z thì việc mua hàng hay trao đổi hàng hóa là không thể.
Tiền là đại diện cho mối quan hệ xã hội giữa con người với nhau. Nó thể hiện một lượng thời gian lao động trừu tượng trung bình cần thiết cho xã hội.
Vàng được xem là dạng tiền tệ đầu tiên.+

Các chức năng của tiền tệ:

a. Thước đo giá trị (Đơn vị hoạch toán).

b. Phương tiện lưu thông (phương tiện trao đổi).

c. Phương tiện cất giữ (Cất giữ giá trị).

d. Phương tiện thanh toán.

e. Tiền tệ thế giới.

Trong tất cả các chức năng của tiền tệ thì chức năng Phương tiện lưu thông (phương tiện trao đổi) là phương tiện quan trọng nhất của tiền tệ.

Theo kinh tế vĩ mô (chứ Marx - Lênin quá dài và chi tiết nên sẽ không đi sâu). 

Và 4 chức năng còn lại (các bạn nên lấy sách hay mua sách để đọc và kinh tế vĩ mô chỉ có a,b,c,d và thiếu e).

Từ các khái niệm trên chúng ta sẽ đánh giá bitcoin xem nó có được xem là tiền không nhá.

a. Thước đo giá trị (đơn bị hoạch toán).

Có nghĩa là tiền là thước đo mà mọi người sử dụng để đo lường giá cả của hàng hóa dịch vụ. Khi muốn tính toán và ghi chép giá trị kinh tế, chúng ta sử dụng tiền với tư cách là đơn vị hoạch toán.

1 Bitcoin = 528.998.704,50 VNĐ (ngày 21/7/2022)

Vậy thì 1000 VNĐ = 0,0000019 Bitcoin

Bạn có thấy mệnh giá của Bitcoin nó khá lạ không. Đơn vị tiền tệ có giá trị cơ bản nhỏ nhất còn được sử dụng bởi tất cả mọi người ở Việt Nam là 1,000 đồng (thậm chi tại các siêu thị tiện lợi có giá ghi trăm đồng nhưng họ cũng đã làm tròn hoặc thêm một viên kẹo). Thì khi muốn tính toán và ghi chép giá trị kinh tế nếu ta dùng 0,0000019 làm đơn vị cơ bản cho tính tiền sẽ thấy rất khó khăn mà phần lớn các giao dịch bitcoin với số như vậy thì cực kỳ khó khăn cho con người sử dụng. Thà mua 13 cây kẹo với mỗi cây giá 1,000 là 13,000 vnđ dễ hơn 13 cây với giá 0,0000019 là 0,0000019 x 13 =...

--> Cực kỳ khó để thực hiện chức năng này.

b. Phương tiện lưu thông (phương tiện trao đổi).

Phương tiện trao đổi là cái mà người ta mua trao cho người bán khi mua hàng hóa dịch vụ. Ý nghĩa của chức năng này là tiền được sử dụng làm vật trung gian cho việc mua bán hàng hóa. Đây là chức năng cơ bản nhất mà chúng ta đề cập trong khái niệm.

Trong nền kinh tế luôn phát triển thì lượng tiền tệ trong thị trường cũng ngày cảng gia tăng.

Bạn có thể hiểu tiền cũng có lượng cung cầu vì tiền là một loại hàng hóa đặc biệt.

GDP là giá trị bằng tiền của tất cả hoàng hóa dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ một nước, trong một thời kỳ nhất định. 

Tổng cầu AD là tổng lượng hàng hóa và dịch vụ trong nước mà mọi người muốn mua.

Tổng cung AS là toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ mà các doanh nghiệp trong nước sẵn sàng sản xuất.

Khi GDP tăng thường đồng nghĩa với việc Tổng cung AD và tổng cầu AS tăng thì như vậy sẽ khiến cho số lượng hàng hóa trao đổi trên thị trường gia tăng --> cần thêm một lượng tiền để trao đổi --> chính phủ phải in nhiều tiền hơn và ngược lại. Một trong những biểu hiện rõ nhất trong sự gia tăng và giảm cung cầu tiền là lạm phát và giảm phát.

Nhưng ở đây Bitcoin lại bị giới hạn ở 21 triệu đồng Bitcoin. Việc này đồng nghĩa với việc nếu tổng cung và cầu hay GDP gia tăng cần lượng tiền tệ lớn hơn thì Bitcoin không thể tạo ra thêm hay và ngược lại.

Đây là một chức năng cực kỳ khó để giải thích nhưng nếu bạn đã biết hay hiểu nó từ trc thì sẽ dàng hơn.

--> Không thể thỏa mãn được chức năng.

c. Phương tiện cất giữ (Cất giữ giá trị).

https://cdn.noron.vn/2022/07/21/99006311553853805-1658414846.jpg
https://cdn.noron.vn/2022/07/21/156243015259137-1658414873.jpg
Trong nền tài chính hiện tại phương thức "gửi tiền" đa số là vào ngân hàng nhưng đa số các ngân hàng chưa cung cấp phương thức ký gửi hay thoanh toán bằng Bitcoin trừ một số ngân hàng phương Tây.
--> khó thực hiện chức năng.

d. Phương tiện thanh toán.

https://cdn.noron.vn/2022/07/21/156243015259144-1658415381.jpg

Về bitcoon có một chuyện là:

Giảm 50% so với mức đỉnh, giá Bitcoin có thể rơi sâu hơn - Báo Thanh Niên

Đồng 

Bitcoin
hiện đã giảm 10% vào hôm 9.5 sau khi lao dốc vào cuối tuần. Giá Bitcoin giảm mạnh gần 20% trong tuần qua.

Với mức giá dưới 31.000 USD, đồng tiền điện tử 

Bitcoin
có lúc đã thấp hơn 50% so với mức cao kỷ lục gần 69.000 USD vào cuối năm ngoái, đây cũng là mức thấp nhất kể từ tháng 7.2021.

Thậm chí trong thời kỳ giá xăng dầu tăng hiện nay 21/7/2022 thì tôi cũng chỉ ước tính lạm phát cao nhất là 10% (theo một người bạn đang đào tiền ảo) cho thấy sự cực kỳ bất ổn của Bitcoin.

Bitcoin còn không được kiểm soát bởi chính phủ, ngân hàng thung ương nên nó khó mà ổn định được.

Thậm chí nó còn ảnh hưởng đến c. trích đoạn "sẽ không ai chấp nhận bán hàng hôm nay để rồi ngày mai nó không còn giá trị gì cả." mà ngân hàng trung ương không kiểm soát nguồn cung tiền Bitcoin nên ai chắc rằng nó sẽ vẫn giữ giá ngày mai.

--> Không thể thực hiện được chức năng.

e. Tiền tệ thế giới.

Tự đọc sách Marx - Leenin trang 221 với phiên bản 2009 của tôi.

Kết luận: Bitcoin không thể thực hiện được hay cực kỳ khó khăn để có thể thực hiện được bất kỳ loại chức năng nào của tiền tệ nên bitcoin không thể được xem là "tiền", nó chỉ có thể được xem là một tài sản giống như bất động sản.

---> Bitcoin không phải là tiền. Nhưng hàng hóa như bitcoin còn kèm theo nhiều loại tác hại theo như một bạn trả lời trên diễn dàng hỏi đáp Zhihu Trung Quốc, tại sao tiền sao bị cấm ở quốc gia tôi ( 为何我国禁止加密货币?):

https://cdn.noron.vn/2022/07/21/99006311553853879-1658416288.png
(Tôi sử dụng google dịch để hiểu chứ tôi chưa học tiếng Trung nhưng sẽ học trong tương lai).
  1. Hạn chế rủi rõ tài chính.
  2. Kiềm chế việc rửa tiền và giao dịch bất hợp pháp.
  3. Giảm lượng khí thải cacbon

Như mọi người và bạn đã biết việc khai tác các dạng "tiền ao" tốn rất nhiều điện mà đa số điện được tạo ra thông qua nhiệt điện từ than, hóa chất,... mà Trung Quốc dù hiện tại phát triển rất mạnh nhưng họ vẫn là nước đang phát triền thì việc sử dụng nguyên liệu hóa thạch để phát triển đất nước là điều cần thiết nhưng việc đào "tiền ảo" lại đang tiêu thụ lượng điện rất lơn sẽ tạo điều kiện gây thiếu điện cho sản xuất và sử dụng cho đời sông.

Ngày 22.9, phát biểu tại Phiên thảo luận chung cấp cao của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 75 được tổ chức theo hình thức trực tuyến, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình công bố nước này đặt mục tiêu lượng phát thải carbon dioxide ở mức cao nhất trước năm 2030 và sau đó đưa về 0 trước năm 2060.
Chủ tịch Trung Quốc lưu ý rằng Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu đề ra lộ trình để thế giới chuyển đổi sang tăng trưởng xanh và tiến tới nền kinh tế carbon thấp, theo đó ông kêu gọi tất cả quốc gia “thực hiện các bước đi quyết liệt” tuân thủ thỏa thuận này.

Trung Quốc cam kết tuân thủ COP26

Trích từ 

https://cdn.noron.vn/2022/07/21/156243015259236-1658416993.png

Nỗ lực phút chót cứu hội nghị COP26

Báo Vnexpress (Tôi không thích đọc nhiều nội dung trên báo Vnexpress vì nó đầy ý kiến chủ quan và khinh bỉ trong phân tích tình hình thế giới, khoa học, công nghệ,... nhưng họ vẫn có nhiều bài báo hay). 

4. Theo tôi sự ra đời của tiền kỹ thuật số (không phải tiền ảo) đồng e-CNY, cũng làm gia tăng sự thẳng tay cấm toàn diện "tiền ảo" hiện tại.

Bạn có thể hiểu thêm 4 điều trên từ các câu trả lời ở dưới như từ bạn 

https://cdn.noron.vn/2022/07/21/99006311553853953-1658417112.png
Hoặc trên báo chí Vn new, vnexpress, thanh niên,...
Cẩn thận khi đọc câu trả lời của Tuấn Đinh vì câu trả lời của bạn ấy chứa đầy sư kinh thường, phân biệt các quốc gia khác nhất là hàng xom và đồng chí bên cạnh chúng ta.

Không Tử đừng nói biết người biết trăm trận trăm thằng nếu cứ giữ thái độ phân biệt hay gì đó tôi quên mất cách gọi khi gọi một quốc gia khác một cách tôn trọng như "tàu khựa",... 

Trên mạng có rất nhiều kiều người như thế thậm chí ở Trung Quốc một số nhóm gọi chúng ta là "khỉ" lưu ý một số người không phải Trung Quốc nhưng cũng đừng như họ và bạn Tuấn Đinh.

https://cdn.noron.vn/2022/07/21/99006311553853955-1658417128.png
---> KẾT LUẬN: khi "tiền ảo" không còn được xem là tiền tệ và "tiền ảo" còn đem lại 3 tác hại, hạn chế lẫn đồng kỹ thuật số  e-CNY thì nếu bạn là chính phủ Trung Quốc thì bạn sẽ làm gì ? Tôi sẽ giống họ cấm nó.
Lời nhắn: Mình rất "cảm ơn" bạn Huy Phan đã mời mình trả lời câu hỏi này và khiến mình phải mất rất nhiều thời gian để viết câu trả lời thay vì ngồi nằm lười trên giường.
https://cdn.noron.vn/2022/07/21/99006311553854035-1658418162.png
Mong câu trả lời này sẽ giải đáp được thắc mắc của bạn Huy Phan và Trường Nam.
Tài liệu tham khảo:
  1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin phần tiên tệ.
  2. Kinh tế vĩ mô, Đại học Công nghiệp Hồ Chí Minh.
  3. Diến đàng hỏi đáp Zhihu, 为何我国禁止加密货币?
  4. Các báo chí Thanh niên, thiennhien.net, vnexpress, lao động và tuổi trẻ.
Trả lời

Câu hỏi: Lý do gì khiến Trung Quốc thẳng tay cấm toàn diện với việc sử dụng tiền mã hóa?

Để trả lời câu hỏi này thì đâu tiên chúng ta cần hiểu tiền là gì ?

Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra từ trong thế giới hàng hóa làm vật ngang giá chung thống nhất cho các hàng hóa khác, nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa. (Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Leenin 2009, trang 215)

Tiền là bất cứ phương tiện nào được thừa nhận chung để làm trung gian cho việc mua bán hàng hóa. (Kinh tế vĩ mô)

“Tiền” bắt đầu đơn giản như những thứ người ta tạo ra để dễ dàng trong việc giao dịch, bởi vì nếu một người nào đó muốn mua X, nhưng người đã sản xuất X chỉ muốn đổi lấy Y nhưng người đó không có Y mà chỉ có Z thì việc mua hàng hay trao đổi hàng hóa là không thể.
Tiền là đại diện cho mối quan hệ xã hội giữa con người với nhau. Nó thể hiện một lượng thời gian lao động trừu tượng trung bình cần thiết cho xã hội.
Vàng được xem là dạng tiền tệ đầu tiên.+

Các chức năng của tiền tệ:

a. Thước đo giá trị (Đơn vị hoạch toán).

b. Phương tiện lưu thông (phương tiện trao đổi).

c. Phương tiện cất giữ (Cất giữ giá trị).

d. Phương tiện thanh toán.

e. Tiền tệ thế giới.

Trong tất cả các chức năng của tiền tệ thì chức năng Phương tiện lưu thông (phương tiện trao đổi) là phương tiện quan trọng nhất của tiền tệ.

Theo kinh tế vĩ mô (chứ Marx - Lênin quá dài và chi tiết nên sẽ không đi sâu). 

Và 4 chức năng còn lại (các bạn nên lấy sách hay mua sách để đọc và kinh tế vĩ mô chỉ có a,b,c,d và thiếu e).

Từ các khái niệm trên chúng ta sẽ đánh giá bitcoin xem nó có được xem là tiền không nhá.

a. Thước đo giá trị (đơn bị hoạch toán).

Có nghĩa là tiền là thước đo mà mọi người sử dụng để đo lường giá cả của hàng hóa dịch vụ. Khi muốn tính toán và ghi chép giá trị kinh tế, chúng ta sử dụng tiền với tư cách là đơn vị hoạch toán.

1 Bitcoin = 528.998.704,50 VNĐ (ngày 21/7/2022)

Vậy thì 1000 VNĐ = 0,0000019 Bitcoin

Bạn có thấy mệnh giá của Bitcoin nó khá lạ không. Đơn vị tiền tệ có giá trị cơ bản nhỏ nhất còn được sử dụng bởi tất cả mọi người ở Việt Nam là 1,000 đồng (thậm chi tại các siêu thị tiện lợi có giá ghi trăm đồng nhưng họ cũng đã làm tròn hoặc thêm một viên kẹo). Thì khi muốn tính toán và ghi chép giá trị kinh tế nếu ta dùng 0,0000019 làm đơn vị cơ bản cho tính tiền sẽ thấy rất khó khăn mà phần lớn các giao dịch bitcoin với số như vậy thì cực kỳ khó khăn cho con người sử dụng. Thà mua 13 cây kẹo với mỗi cây giá 1,000 là 13,000 vnđ dễ hơn 13 cây với giá 0,0000019 là 0,0000019 x 13 =...

--> Cực kỳ khó để thực hiện chức năng này.

b. Phương tiện lưu thông (phương tiện trao đổi).

Phương tiện trao đổi là cái mà người ta mua trao cho người bán khi mua hàng hóa dịch vụ. Ý nghĩa của chức năng này là tiền được sử dụng làm vật trung gian cho việc mua bán hàng hóa. Đây là chức năng cơ bản nhất mà chúng ta đề cập trong khái niệm.

Trong nền kinh tế luôn phát triển thì lượng tiền tệ trong thị trường cũng ngày cảng gia tăng.

Bạn có thể hiểu tiền cũng có lượng cung cầu vì tiền là một loại hàng hóa đặc biệt.

GDP là giá trị bằng tiền của tất cả hoàng hóa dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ một nước, trong một thời kỳ nhất định. 

Tổng cầu AD là tổng lượng hàng hóa và dịch vụ trong nước mà mọi người muốn mua.

Tổng cung AS là toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ mà các doanh nghiệp trong nước sẵn sàng sản xuất.

Khi GDP tăng thường đồng nghĩa với việc Tổng cung AD và tổng cầu AS tăng thì như vậy sẽ khiến cho số lượng hàng hóa trao đổi trên thị trường gia tăng --> cần thêm một lượng tiền để trao đổi --> chính phủ phải in nhiều tiền hơn và ngược lại. Một trong những biểu hiện rõ nhất trong sự gia tăng và giảm cung cầu tiền là lạm phát và giảm phát.

Nhưng ở đây Bitcoin lại bị giới hạn ở 21 triệu đồng Bitcoin. Việc này đồng nghĩa với việc nếu tổng cung và cầu hay GDP gia tăng cần lượng tiền tệ lớn hơn thì Bitcoin không thể tạo ra thêm hay và ngược lại.

Đây là một chức năng cực kỳ khó để giải thích nhưng nếu bạn đã biết hay hiểu nó từ trc thì sẽ dàng hơn.

--> Không thể thỏa mãn được chức năng.

c. Phương tiện cất giữ (Cất giữ giá trị).

https://cdn.noron.vn/2022/07/21/99006311553853805-1658414846.jpg
https://cdn.noron.vn/2022/07/21/156243015259137-1658414873.jpg
Trong nền tài chính hiện tại phương thức "gửi tiền" đa số là vào ngân hàng nhưng đa số các ngân hàng chưa cung cấp phương thức ký gửi hay thoanh toán bằng Bitcoin trừ một số ngân hàng phương Tây.
--> khó thực hiện chức năng.

d. Phương tiện thanh toán.

https://cdn.noron.vn/2022/07/21/156243015259144-1658415381.jpg

Về bitcoon có một chuyện là:

Giảm 50% so với mức đỉnh, giá Bitcoin có thể rơi sâu hơn - Báo Thanh Niên

Đồng 

Bitcoin
hiện đã giảm 10% vào hôm 9.5 sau khi lao dốc vào cuối tuần. Giá Bitcoin giảm mạnh gần 20% trong tuần qua.

Với mức giá dưới 31.000 USD, đồng tiền điện tử 

Bitcoin
có lúc đã thấp hơn 50% so với mức cao kỷ lục gần 69.000 USD vào cuối năm ngoái, đây cũng là mức thấp nhất kể từ tháng 7.2021.

Thậm chí trong thời kỳ giá xăng dầu tăng hiện nay 21/7/2022 thì tôi cũng chỉ ước tính lạm phát cao nhất là 10% (theo một người bạn đang đào tiền ảo) cho thấy sự cực kỳ bất ổn của Bitcoin.

Bitcoin còn không được kiểm soát bởi chính phủ, ngân hàng thung ương nên nó khó mà ổn định được.

Thậm chí nó còn ảnh hưởng đến c. trích đoạn "sẽ không ai chấp nhận bán hàng hôm nay để rồi ngày mai nó không còn giá trị gì cả." mà ngân hàng trung ương không kiểm soát nguồn cung tiền Bitcoin nên ai chắc rằng nó sẽ vẫn giữ giá ngày mai.

--> Không thể thực hiện được chức năng.

e. Tiền tệ thế giới.

Tự đọc sách Marx - Leenin trang 221 với phiên bản 2009 của tôi.

Kết luận: Bitcoin không thể thực hiện được hay cực kỳ khó khăn để có thể thực hiện được bất kỳ loại chức năng nào của tiền tệ nên bitcoin không thể được xem là "tiền", nó chỉ có thể được xem là một tài sản giống như bất động sản.

---> Bitcoin không phải là tiền. Nhưng hàng hóa như bitcoin còn kèm theo nhiều loại tác hại theo như một bạn trả lời trên diễn dàng hỏi đáp Zhihu Trung Quốc, tại sao tiền sao bị cấm ở quốc gia tôi ( 为何我国禁止加密货币?):

https://cdn.noron.vn/2022/07/21/99006311553853879-1658416288.png
(Tôi sử dụng google dịch để hiểu chứ tôi chưa học tiếng Trung nhưng sẽ học trong tương lai).
  1. Hạn chế rủi rõ tài chính.
  2. Kiềm chế việc rửa tiền và giao dịch bất hợp pháp.
  3. Giảm lượng khí thải cacbon

Như mọi người và bạn đã biết việc khai tác các dạng "tiền ao" tốn rất nhiều điện mà đa số điện được tạo ra thông qua nhiệt điện từ than, hóa chất,... mà Trung Quốc dù hiện tại phát triển rất mạnh nhưng họ vẫn là nước đang phát triền thì việc sử dụng nguyên liệu hóa thạch để phát triển đất nước là điều cần thiết nhưng việc đào "tiền ảo" lại đang tiêu thụ lượng điện rất lơn sẽ tạo điều kiện gây thiếu điện cho sản xuất và sử dụng cho đời sông.

Ngày 22.9, phát biểu tại Phiên thảo luận chung cấp cao của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 75 được tổ chức theo hình thức trực tuyến, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình công bố nước này đặt mục tiêu lượng phát thải carbon dioxide ở mức cao nhất trước năm 2030 và sau đó đưa về 0 trước năm 2060.
Chủ tịch Trung Quốc lưu ý rằng Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu đề ra lộ trình để thế giới chuyển đổi sang tăng trưởng xanh và tiến tới nền kinh tế carbon thấp, theo đó ông kêu gọi tất cả quốc gia “thực hiện các bước đi quyết liệt” tuân thủ thỏa thuận này.

Trung Quốc cam kết tuân thủ COP26

Trích từ 

https://cdn.noron.vn/2022/07/21/156243015259236-1658416993.png

Nỗ lực phút chót cứu hội nghị COP26

Báo Vnexpress (Tôi không thích đọc nhiều nội dung trên báo Vnexpress vì nó đầy ý kiến chủ quan và khinh bỉ trong phân tích tình hình thế giới, khoa học, công nghệ,... nhưng họ vẫn có nhiều bài báo hay). 

4. Theo tôi sự ra đời của tiền kỹ thuật số (không phải tiền ảo) đồng e-CNY, cũng làm gia tăng sự thẳng tay cấm toàn diện "tiền ảo" hiện tại.

Bạn có thể hiểu thêm 4 điều trên từ các câu trả lời ở dưới như từ bạn 

https://cdn.noron.vn/2022/07/21/99006311553853953-1658417112.png
Hoặc trên báo chí Vn new, vnexpress, thanh niên,...
Cẩn thận khi đọc câu trả lời của Tuấn Đinh vì câu trả lời của bạn ấy chứa đầy sư kinh thường, phân biệt các quốc gia khác nhất là hàng xom và đồng chí bên cạnh chúng ta.

Không Tử đừng nói biết người biết trăm trận trăm thằng nếu cứ giữ thái độ phân biệt hay gì đó tôi quên mất cách gọi khi gọi một quốc gia khác một cách tôn trọng như "tàu khựa",... 

Trên mạng có rất nhiều kiều người như thế thậm chí ở Trung Quốc một số nhóm gọi chúng ta là "khỉ" lưu ý một số người không phải Trung Quốc nhưng cũng đừng như họ và bạn Tuấn Đinh.

https://cdn.noron.vn/2022/07/21/99006311553853955-1658417128.png
---> KẾT LUẬN: khi "tiền ảo" không còn được xem là tiền tệ và "tiền ảo" còn đem lại 3 tác hại, hạn chế lẫn đồng kỹ thuật số  e-CNY thì nếu bạn là chính phủ Trung Quốc thì bạn sẽ làm gì ? Tôi sẽ giống họ cấm nó.
Lời nhắn: Mình rất "cảm ơn" bạn Huy Phan đã mời mình trả lời câu hỏi này và khiến mình phải mất rất nhiều thời gian để viết câu trả lời thay vì ngồi nằm lười trên giường.
https://cdn.noron.vn/2022/07/21/99006311553854035-1658418162.png
Mong câu trả lời này sẽ giải đáp được thắc mắc của bạn Huy Phan và Trường Nam.
Tài liệu tham khảo:
  1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin phần tiên tệ.
  2. Kinh tế vĩ mô, Đại học Công nghiệp Hồ Chí Minh.
  3. Diến đàng hỏi đáp Zhihu, 为何我国禁止加密货币?
  4. Các báo chí Thanh niên, thiennhien.net, vnexpress, lao động và tuổi trẻ.

Ngừng tất cả hoạt động với bitcoin thì đồng tiền này cũng tụt giảm đáng kể đấy nhỉ, về hash rate cũng như là giá trị của các đồng tiền mã hóa. Coi như gã khổng lồ khai thác nhiều nhất quyết định k nhúng tay vào loại giao dịch này nữa rồi.

Mình nghĩ Tàu khựa thấy được rõ sự tồn tại của các giao dịch phi tập trung của tiền mã hóa có khả năng tạo ra rủi ro cho khu vực tài chính của họ, đặc biệt là các ngân hàng. Với cả các giao dịch tiền mã hóa khá dễ dàng, khó truy vết và không tốn phí mấy khiến nó trở thành đối thủ mạnh so với các hình thức giao dịch truyền thống là chuyện chắc chắn sẽ xảy ra. Mấy ông Tàu cảm thấy không kiểm soát được, nằm ngoài hệ thống tài chính có thể quản lý, có thể ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững của nền kinh tế TQ thì các ông phải cấm ngay và luôn thôi. 
Theo Forbes thì Tàu phát triển CBCD với mục đích muốn dành lấy vị trí đơn vị tiền tệ thương mại toàn cầu của USD trong tương lai. Lệnh cấm toàn diện của Tàu lên tiền mã hóa được cho là tạo điều kiện cho việc phát triển đồng Nhân dân tệ số. Không như Bitcoin và các loại tiền mã hóa khác, thứ vốn hoạt động mà không phụ thuộc vào sự kiểm soát của một bên nào, CBDC chịu kiểm soát bởi chính phủ. Vậy nên chính phủ có thể ngăn chặn các giao dịch tài chính bất hợp pháp -> Có thể kiểm soát chặt chẽ.
Bên cạnh đó việc khai thác và giao dịch Bitcoin tạo năng lượng khí thải carbon lớn ra ngoài môi trường mà 75% hoạt động khai thác bitcoin lại tập trung ở Tàu, mà năm 2030 Tàu có mục tiêu đạt mục tiêu trung hòa carbon nữa -> Dẹp, dẹp hết!