Lịch sử lượng giác học ?

  1. Kiến thức chung

Từ khóa: 

kiến thức chung

Lượng giác học ra đời và phát triển.Nảy sinh từ sự cần thiết phải đo lại ruộng đất sau những trận lụt hàng năm ở sông Nin,hình học thời cổ cách đây 4000 năm đã đạt tới trình độ đáng lưu ý. Nó đã được ứng dụng vào việc xây dựng kim tự tháp,một kì quan của thế giới.Với sự phát triển của hình học ,lượng giác học đã hình thành .Trong những tai liệu toán học của người cổ Ai Cập còn thấy cả yêu tố tiền thân của lượng giác học,chẳng hạn tỉ số những độ dài của những đoạn thẳng ở những hình chóp . Ở Trung Hoa ,những kiến thức hình học và lượng giác cũng đã nảy nở sớm . Ngay từ khoảng năm 1100 trước công lịch người ta đã tạo ra những góc vuông bằng cách dùng tam giác có các cạnh 3, 4, 5 đơn vị,đã xác định ciều cao nhờ đo bóng,đã tính chiều sâu và khảng cách nhờ những tam gác vuông. So với toán học Ai Cập thì toán học Babilon,trong đó có hình học và lượng giác,đã đạt tới một trình độ cao hơn. Vào những thế kỉ cuối trước công lịch, yêu cầu đối với khoa chắc địa tăng lên . Những sự đo đạc này thúc đẩy khoa thiên văn. Do đó lượng giác học với tư cách là công cụ toán học quan trọng, cũng có những tiến bộ Aritxtacot(khoảng năm 270 trước công lịch) đã thử đo tỉ số khoảng cách trái đất-mặt trăng với khoảng cách trái đất-mặt trời theo con đường lượng giác bằng cách đo góc giữa mặt trăng ,trái đất và mặt trời lúc bán nguyệt thực. Do dụng cụ thời đó chưa được tốt, ông nhận được tỉ số 1:19 trong khi giá trị đúng là 1:370.
Trả lời
Lượng giác học ra đời và phát triển.Nảy sinh từ sự cần thiết phải đo lại ruộng đất sau những trận lụt hàng năm ở sông Nin,hình học thời cổ cách đây 4000 năm đã đạt tới trình độ đáng lưu ý. Nó đã được ứng dụng vào việc xây dựng kim tự tháp,một kì quan của thế giới.Với sự phát triển của hình học ,lượng giác học đã hình thành .Trong những tai liệu toán học của người cổ Ai Cập còn thấy cả yêu tố tiền thân của lượng giác học,chẳng hạn tỉ số những độ dài của những đoạn thẳng ở những hình chóp . Ở Trung Hoa ,những kiến thức hình học và lượng giác cũng đã nảy nở sớm . Ngay từ khoảng năm 1100 trước công lịch người ta đã tạo ra những góc vuông bằng cách dùng tam giác có các cạnh 3, 4, 5 đơn vị,đã xác định ciều cao nhờ đo bóng,đã tính chiều sâu và khảng cách nhờ những tam gác vuông. So với toán học Ai Cập thì toán học Babilon,trong đó có hình học và lượng giác,đã đạt tới một trình độ cao hơn. Vào những thế kỉ cuối trước công lịch, yêu cầu đối với khoa chắc địa tăng lên . Những sự đo đạc này thúc đẩy khoa thiên văn. Do đó lượng giác học với tư cách là công cụ toán học quan trọng, cũng có những tiến bộ Aritxtacot(khoảng năm 270 trước công lịch) đã thử đo tỉ số khoảng cách trái đất-mặt trăng với khoảng cách trái đất-mặt trời theo con đường lượng giác bằng cách đo góc giữa mặt trăng ,trái đất và mặt trời lúc bán nguyệt thực. Do dụng cụ thời đó chưa được tốt, ông nhận được tỉ số 1:19 trong khi giá trị đúng là 1:370.