Làng nghề lấy mật ong, nuôi ong thùng, nuôi ong rừng, Gác kèo ong

  1. Nông nghiệp

https://cdn.noron.vn/2021/08/07/871321915916758292-1628323233.jpg

Phong ngạn - Ăn ong rừng

Người thạo rừng chỉ nhìn đàn ong bay qua là biết có tổ ong lớn hay nhỏ. Vì ong đi ăn theo hướng gió nên người ăn ong cũng nhắm hướng gió mà tìm, nên người ta gọi dân ăn ong của miệt rừng U Minh Hạ là "phong ngạn".

Người đi ăn ong không đi riêng lẻ mà đi từng nhóm bạn để hỗ trợ nhau khi có bất trắc xảy ra giữa vùng rừng thiêng nước độc. Mỗi người mang theo vài chục cây kèo, chia hướng, mạnh ai nấy gác. Trên mỗi cây kèo đều có khắc tên chủ nhân để tránh chuyện lấy nhầm mật của người khác. Dân phong ngạn chia thời điểm ăn ong làm ba mùa trong năm: mùa ong nước (mùa mưa), mùa ong lỡ (giao mùa), mùa ong hạn. Trong đó, mùa ong hạn là mùa chính trong năm. Mùa này các tổ ít ong, mật nhiều lại ngon. Thuật gác kèo ong cũng theo thời tiết, mùa gió: Đông Bắc, Tây Nam và Tây Bắc để gác kèo ong. Nếu gác sai hướng gió thì coi như thất bại.

Truy Tự vị tiếng nói miền Nam của Vương Hồng Sển, Từ điển Hán Việt thì không thấy từ này. Hỏi thăm các bậc thức giả, những ông bạn Cà Mau chính gốc cũng chỉ nói nôm na mà không rành mạch. Cuối cùng, lục trong Từ điển Đại Nam Quấc âm Tự vị thì hóa ra phong 葑 là ong mật, ngạn 岸 (còn được phát âm ngàn) là rừng.

https://cdn.noron.vn/2021/08/07/871321915916758293-1628323239.png
  • Ong đá Na Hang - Tuyên Quang

  • Ong luôn dữ trự thức ăn ở phần cao nhất trong tổ

  • Mật hoa khác Mật ong

  • thùng kế nuôi ong

  • Ong rừng U MInh

  • Nghề Gác kèo ong

  • Phong ngạn: Dân ăn ong

  • NUÔI ONG BẰNG THÙNG CẦU

  • Mật ong hương tràm

  • Mật lưỡi mèo

https://cdn.noron.vn/2021/08/07/68697107351121881-1628323220.jpghttps://cdn.noron.vn/2021/08/07/68697107351121880-1628323199.jpghttps://cdn.noron.vn/2021/08/07/871321915916758295-1628323264.jpg

Ong thợ không tham gia vào quá trình sinh sản

https://cdn.noron.vn/2021/08/07/871321915916758296-1628323326.png
Từ khóa: 

nông nghiệp