Cá nhân tôi cho rằng, việctạo thêm làn đường dành riêng cho xe đạp hay kể cả vỉa hè dành riêng cho người đi bộ thì có chắc là dành "riêng" không hay chỉ là cái tên gọi mà thực chất là bóp chỗ nọ dồn sang chỗ kia. Trong khi đó, cái vấn đề mấu chốt gây nên tình trạng ùn tắc giao thông tại thủ đô là mật độ dân cư cao lại cộng thêm ý thức tham gia giao thông thực sự rất tệ, vấn đề về cơ sở hạ tầng vẫn chưa được giải quyết triệt để.
Minh chứng rõ nhất là vào những ngày mưa, thực sự đi bộ ra đường không biết luồn hay chui vào đâu chứ đừng nói là đi nữa. Xe mấy cứ lao ầm ầm lên ỉa hè. mà cái đèn giao thông dành cho người đi bộ cũng lạ lắm cơ. Có mấy giây hiện xanh thì qua đường bằng niềm tin à, mãnh liệt đến đâu thì mới qua được:))). Ra đường mà bị quay như chong chóng, choáng luôn.
Do đó, theo tôi, việc mở thêm làn chỉ khiến giao thông thêm rối rắm, phức tạp, chứ không mang lại hiệu quả gì đáng kể nếu như nó không đi liền với loạt câu hỏi kèm giải pháp thiết thực như Ai sẽ là người chịu trách nhiệm quản lí? Nếu xe máy, ôtô lấn vào thì sao? Rồi đường này có làn xe đạp, nhưng đường khác lại không có, thì lợi ích mang lại là gì?
Thach Do
Đẳng cấp là mãi mãi!
Đố mà hiệu quả! Kể cả giờ bình thường hay giờ cao điểm. Y thức tham gia giao thông của người Việt bây giờ phải nói là tệ kinh khủng đặc biệt là ở thủ đô và tp HCM. Vỉa hè còn đang lấn hết chỗ, thêm làn đường chắc là khắc phục được? Không thể đâu!
Hải Phong
Cá nhân mình cảm thấy việc tắc đường không nằm ở vấn đề làn đường mà ở ý thức của người tham gia giao thông. Vì ngay cả khi đã xây dựng là đường dành riêng cho xe đạp và người đi bộ thì vào giờ cao điểm, nhiều người đi xe máy vẫn bất chấp đi lên vỉa hè để lạng lách.
Vậy nên mình thấy hai làn đường này không giúp ích nhiều cho việc giảm thiểu tắc đường ở Hà Nội. Muốn hết tắc đường, ngoài việc xây dựng làn đường riêng cho nhiều loại phương tiện, cải thiện chất lượng cơ sở hạ tầng thì mục đích chính là cần chúng ta nâng cao ý thức của người tham gia giao thông. Chỉ khi người tham gia có ý thức thì những quy định hay chế tài của pháo luật mới có tác dụng.
Độc Cô Cầu Bại
Huỳnh Anh
Cá nhân tôi cho rằng, việc tạo thêm làn đường dành riêng cho xe đạp hay kể cả vỉa hè dành riêng cho người đi bộ thì có chắc là dành "riêng" không hay chỉ là cái tên gọi mà thực chất là bóp chỗ nọ dồn sang chỗ kia. Trong khi đó, cái vấn đề mấu chốt gây nên tình trạng ùn tắc giao thông tại thủ đô là mật độ dân cư cao lại cộng thêm ý thức tham gia giao thông thực sự rất tệ, vấn đề về cơ sở hạ tầng vẫn chưa được giải quyết triệt để.
Minh chứng rõ nhất là vào những ngày mưa, thực sự đi bộ ra đường không biết luồn hay chui vào đâu chứ đừng nói là đi nữa. Xe mấy cứ lao ầm ầm lên ỉa hè. mà cái đèn giao thông dành cho người đi bộ cũng lạ lắm cơ. Có mấy giây hiện xanh thì qua đường bằng niềm tin à, mãnh liệt đến đâu thì mới qua được:))). Ra đường mà bị quay như chong chóng, choáng luôn.
Do đó, theo tôi, việc mở thêm làn chỉ khiến giao thông thêm rối rắm, phức tạp, chứ không mang lại hiệu quả gì đáng kể nếu như nó không đi liền với loạt câu hỏi kèm giải pháp thiết thực như Ai sẽ là người chịu trách nhiệm quản lí? Nếu xe máy, ôtô lấn vào thì sao? Rồi đường này có làn xe đạp, nhưng đường khác lại không có, thì lợi ích mang lại là gì?
Thach Do
Đố mà hiệu quả! Kể cả giờ bình thường hay giờ cao điểm. Y thức tham gia giao thông của người Việt bây giờ phải nói là tệ kinh khủng đặc biệt là ở thủ đô và tp HCM. Vỉa hè còn đang lấn hết chỗ, thêm làn đường chắc là khắc phục được? Không thể đâu!
Hải Phong
Cá nhân mình cảm thấy việc tắc đường không nằm ở vấn đề làn đường mà ở ý thức của người tham gia giao thông. Vì ngay cả khi đã xây dựng là đường dành riêng cho xe đạp và người đi bộ thì vào giờ cao điểm, nhiều người đi xe máy vẫn bất chấp đi lên vỉa hè để lạng lách.
Vậy nên mình thấy hai làn đường này không giúp ích nhiều cho việc giảm thiểu tắc đường ở Hà Nội. Muốn hết tắc đường, ngoài việc xây dựng làn đường riêng cho nhiều loại phương tiện, cải thiện chất lượng cơ sở hạ tầng thì mục đích chính là cần chúng ta nâng cao ý thức của người tham gia giao thông. Chỉ khi người tham gia có ý thức thì những quy định hay chế tài của pháo luật mới có tác dụng.