Làm thế nào khi trẻ bị sốt phát ban?

  1. Sức khoẻ

Sốt phát ban ở trẻ sơ sinh cần làm gì?
Từ khóa: 

sức khoẻ

Những việc nên làm khi chăm sóc trẻ bị sốt phát ban:

  • Luôn nới lỏng quần áo cho trẻ để con có cảm giác thoải mái nhất, không cảm thấy khó chịu vì những nốt ban nổi.
  • Không để trẻ dùng tay gãi lên da.
  • Chườm ấm cho trẻ không quá 10 phút/giờ. Theo dõi nhiệt độ và hạ sốt cho trẻ khi cần thiết.
  • Luôn cặp nhiệt độ và hạ sốt cho trẻ.
  • Thận trọng khi tắm rửa. Khi bị sốt phát ban, cơ thể con còn rất yếu. Nếu tắm rửa không cẩn thận, trẻ sẽ dễ bị cúm hoặc chuyển sang các bệnh nghiêm trọng khác.
  • Cho trẻ uống thuốc hạ nhiệt hoặc đặt thuốc hạ nhiệt dạng đặt hậu môn cho trẻ.
  • Trong trường hợp trẻ vẫn tiếp tục sốt, cho trẻ uống paracetamol liều 10mg – 15/1kg/lần, cách nhau ít nhất 6 tiếng.
  • Khuyến khích trẻ uống nước lọc, nước gừng, soda chanh, nước luộc thịt, các loại nước khoáng, oresol hoặc nước uống thể thao như Gatorade hoặc Powerade để ngăn chặn mất nước. Cách ly trẻ để tránh nhiễm khuẩn cũng như lây nhiễm với các trẻ khác.

Sau khi đã bù đầy đủ nước điện giải và hạ sốt cho trẻ, phụ huynh cần tiếp tục theo dõi nếu trẻ tiến triển xấu thì nên đưa đến cơ sở y tế gần nhất để được khám và điều trị.

Những việc không nên làm khi chăm sóc trẻ bị sốt phát ban:

  • Không để trẻ ở nơi chật kín, tù túng và ẩm ướt.
  • Không đưa trẻ đến những nơi công cộng, đông người.
  • Không cho trẻ tiếp xúc với các loại nước tẩy rửa, sữa tắm, môi trường ô nhiễm từ khói bụi, hóa chất, lông thú nuôi trong nhà để bệnh không có cơ hội tiến triển nặng.
  • Không để trẻ mặc quần áo bó sát người, chất liệu vải dễ gây kích ứng da.
  • Không cho trẻ ăn trứng, thực phẩm khó tiêu, nước lạnh, nước đá và kem.

Nếu bố mẹ tự chăm sóc trẻ bị sốt phát ban tại nhà không đúng cách có thể gây nguy hiểm cho con. Ngoài ra nếu sốt phát ban chuyển biến nghiêm trọng như bé bị tiêu chảy, hoặc không kiểm soát được nhiệt độ mặc dù đã uống thuốc, sốt cao, bé dưới 6 tháng tuổi,.. cần đưa bé đến bệnh viện Nhi để khám ngay, cung cấp dầy đủ thông tin, chính xác và cần thiết cho bác sĩ về tình trạng để có thể chuẩn đoán và đưa ra giải pháp hữu hiệu nhất.

Trả lời

Những việc nên làm khi chăm sóc trẻ bị sốt phát ban:

  • Luôn nới lỏng quần áo cho trẻ để con có cảm giác thoải mái nhất, không cảm thấy khó chịu vì những nốt ban nổi.
  • Không để trẻ dùng tay gãi lên da.
  • Chườm ấm cho trẻ không quá 10 phút/giờ. Theo dõi nhiệt độ và hạ sốt cho trẻ khi cần thiết.
  • Luôn cặp nhiệt độ và hạ sốt cho trẻ.
  • Thận trọng khi tắm rửa. Khi bị sốt phát ban, cơ thể con còn rất yếu. Nếu tắm rửa không cẩn thận, trẻ sẽ dễ bị cúm hoặc chuyển sang các bệnh nghiêm trọng khác.
  • Cho trẻ uống thuốc hạ nhiệt hoặc đặt thuốc hạ nhiệt dạng đặt hậu môn cho trẻ.
  • Trong trường hợp trẻ vẫn tiếp tục sốt, cho trẻ uống paracetamol liều 10mg – 15/1kg/lần, cách nhau ít nhất 6 tiếng.
  • Khuyến khích trẻ uống nước lọc, nước gừng, soda chanh, nước luộc thịt, các loại nước khoáng, oresol hoặc nước uống thể thao như Gatorade hoặc Powerade để ngăn chặn mất nước. Cách ly trẻ để tránh nhiễm khuẩn cũng như lây nhiễm với các trẻ khác.

Sau khi đã bù đầy đủ nước điện giải và hạ sốt cho trẻ, phụ huynh cần tiếp tục theo dõi nếu trẻ tiến triển xấu thì nên đưa đến cơ sở y tế gần nhất để được khám và điều trị.

Những việc không nên làm khi chăm sóc trẻ bị sốt phát ban:

  • Không để trẻ ở nơi chật kín, tù túng và ẩm ướt.
  • Không đưa trẻ đến những nơi công cộng, đông người.
  • Không cho trẻ tiếp xúc với các loại nước tẩy rửa, sữa tắm, môi trường ô nhiễm từ khói bụi, hóa chất, lông thú nuôi trong nhà để bệnh không có cơ hội tiến triển nặng.
  • Không để trẻ mặc quần áo bó sát người, chất liệu vải dễ gây kích ứng da.
  • Không cho trẻ ăn trứng, thực phẩm khó tiêu, nước lạnh, nước đá và kem.

Nếu bố mẹ tự chăm sóc trẻ bị sốt phát ban tại nhà không đúng cách có thể gây nguy hiểm cho con. Ngoài ra nếu sốt phát ban chuyển biến nghiêm trọng như bé bị tiêu chảy, hoặc không kiểm soát được nhiệt độ mặc dù đã uống thuốc, sốt cao, bé dưới 6 tháng tuổi,.. cần đưa bé đến bệnh viện Nhi để khám ngay, cung cấp dầy đủ thông tin, chính xác và cần thiết cho bác sĩ về tình trạng để có thể chuẩn đoán và đưa ra giải pháp hữu hiệu nhất.