Làm thế nào để khách hàng luôn lắng nghe bạn?

  1. Kỹ năng mềm

Trong một thị trường kinh doanh đông đúc, điều gì để khiến khách hàng làm một việc gì đó, ví dụ như gọi điện nhờ bạn tư vấn, ghé thăm trang web của bạn hoặc thử sản phẩm của bạn? Đây chắc hẳn sẽ là một bài toán khó để có thể cạnh tranh với đối thủ?

Từ khóa: 

kỹ năng mềm

Bạn có thể lưu ý những vấn đề:

  • Loại bỏ những mục không quan trọng

Quan trọng là mọi câu bạn viết ra phải càng rõ ràng và càng đủ ý càng tốt. Có người cho rằng: “Nếu bạn có thể bỏ đi một từ, một câu hoặc một đoạn văn thì đó không phải là câu hay đoạn mấu chốt giúp ai đó hiểu về thông điệp của bạn. Ví dụ, nếu bạn bán máy cắt cỏ trên thị trường, hẳn là khách hàng sẽ không muốn nghe về lịch sử công ty bạn”. Đừng cho là độc giả quan tâm nội dung thông điệp của bạn là gì. Các chủ doanh nghiệp có thể say mê công việc kinh doanh của họ, nhưng lại quên mất rằng đối với các khách hàng, sự tương tác với bạn chỉ chiếm một phần nhỏ trong một ngày của họ. Họ muốn giúp đỡ nhưng không nhất thiết phải trình bày lịch sử của sản phẩm.

  • Giải thích trước khi nêu ra các thuật ngữ

Nếu bạn làm trong một lĩnh vực có nhiều thuật ngữ chuyên ngành hoặc biệt ngữ khó hiểu, hãy giải thích các khái niệm và thuật ngữ trước khi liên tục sử dụng nó vì có thể mọi người không hiểu chúng có nghĩa gì. Ví dụ, nếu bạn sở hữu một công ty bảo hiểm, khách hàng có nghe tới từ “đồng thanh toán” và “các khoản khấu trừ”, nhưng có thể không biết đến sự khác biệt giữa hai thuật ngữ này hay ý nghĩa của chúng. Bằng cách giải thích “các khoản khấu trừ” là số tiền mà khách hàng chi trả trước khi chính sách bảo hiểm kích hoạt, bạn đã đảm bảo rằng mọi người đều hiểu vấn đề.

  • Sử dụng các từ ngữ ẩn dụ nếu có thể

Việc sử dụng các từ ẩn dụ có thể giúp giải thích những khái niệm phức tạp cho người tiêu dùng. Ví dụ, nếu bạn đang bán một bộ phức hợp các công cụ phần mềm kinh doanh, bạn có thể so sánh nó với giải pháp dành cho một nhà hàng đông đúc, theo đó bếp trưởng có thể chỉ đạo nhân viên một cách hiệu quả và cùng lúc khiến thực khách hài lòng.

  • Hãy khôi hài

Hài hước là trọng tâm của mọi việc chúng ta làm. Công ty X đã phát hiện ra rằng mọi người sẽ học được nhiều hơn và có trải nghiệm tốt hơn nếu bạn có thể làm họ cười. Đó không phải là chuyện cười hay trò khôi hài mà là đánh đúng vào bản chất con người theo cách dễ tiếp cận và duyên dáng. Dù bạn đang làm gì, thì hãy luôn nhớ rằng bạn đang nói chuyện với một con người.

  • Kể những câu chuyện theo trình tự thời gian

Trong khi kể chuyện, bạn rất dễ kể sai trình tự các sự kiện. Vì vậy, quan trọng là bạn nên sử dụng bối cảnh cuộc sống thực khi bạn đang cố giải thích điều gì đó với người tiêu dùng. Ví dụ, công ty X đã tạo ra một cuộc chuyện trò dành cho một công ty phúc lợi để chỉ cho khách hàng cách đọc các hóa đơn dịch vụ năng lượng của họ. Thay vì đọc mục phải thanh toán và cố gắng luận nghĩa, bạn có thể bắt đầu bằng một câu giải thích như: “Năng lượng được tạo ra trong các nhà máy điện, được dẫn tới nhà bạn, nhưng quá trình đó sẽ cần chi phí, và số tiền đó sẽ hiển thị trong mục phí năng lượng trong hóa đơn của bạn”.

https://cdn.noron.vn/2020/09/07/8704111942714692-1599463524.jpg
Trả lời

Bạn có thể lưu ý những vấn đề:

  • Loại bỏ những mục không quan trọng

Quan trọng là mọi câu bạn viết ra phải càng rõ ràng và càng đủ ý càng tốt. Có người cho rằng: “Nếu bạn có thể bỏ đi một từ, một câu hoặc một đoạn văn thì đó không phải là câu hay đoạn mấu chốt giúp ai đó hiểu về thông điệp của bạn. Ví dụ, nếu bạn bán máy cắt cỏ trên thị trường, hẳn là khách hàng sẽ không muốn nghe về lịch sử công ty bạn”. Đừng cho là độc giả quan tâm nội dung thông điệp của bạn là gì. Các chủ doanh nghiệp có thể say mê công việc kinh doanh của họ, nhưng lại quên mất rằng đối với các khách hàng, sự tương tác với bạn chỉ chiếm một phần nhỏ trong một ngày của họ. Họ muốn giúp đỡ nhưng không nhất thiết phải trình bày lịch sử của sản phẩm.

  • Giải thích trước khi nêu ra các thuật ngữ

Nếu bạn làm trong một lĩnh vực có nhiều thuật ngữ chuyên ngành hoặc biệt ngữ khó hiểu, hãy giải thích các khái niệm và thuật ngữ trước khi liên tục sử dụng nó vì có thể mọi người không hiểu chúng có nghĩa gì. Ví dụ, nếu bạn sở hữu một công ty bảo hiểm, khách hàng có nghe tới từ “đồng thanh toán” và “các khoản khấu trừ”, nhưng có thể không biết đến sự khác biệt giữa hai thuật ngữ này hay ý nghĩa của chúng. Bằng cách giải thích “các khoản khấu trừ” là số tiền mà khách hàng chi trả trước khi chính sách bảo hiểm kích hoạt, bạn đã đảm bảo rằng mọi người đều hiểu vấn đề.

  • Sử dụng các từ ngữ ẩn dụ nếu có thể

Việc sử dụng các từ ẩn dụ có thể giúp giải thích những khái niệm phức tạp cho người tiêu dùng. Ví dụ, nếu bạn đang bán một bộ phức hợp các công cụ phần mềm kinh doanh, bạn có thể so sánh nó với giải pháp dành cho một nhà hàng đông đúc, theo đó bếp trưởng có thể chỉ đạo nhân viên một cách hiệu quả và cùng lúc khiến thực khách hài lòng.

  • Hãy khôi hài

Hài hước là trọng tâm của mọi việc chúng ta làm. Công ty X đã phát hiện ra rằng mọi người sẽ học được nhiều hơn và có trải nghiệm tốt hơn nếu bạn có thể làm họ cười. Đó không phải là chuyện cười hay trò khôi hài mà là đánh đúng vào bản chất con người theo cách dễ tiếp cận và duyên dáng. Dù bạn đang làm gì, thì hãy luôn nhớ rằng bạn đang nói chuyện với một con người.

  • Kể những câu chuyện theo trình tự thời gian

Trong khi kể chuyện, bạn rất dễ kể sai trình tự các sự kiện. Vì vậy, quan trọng là bạn nên sử dụng bối cảnh cuộc sống thực khi bạn đang cố giải thích điều gì đó với người tiêu dùng. Ví dụ, công ty X đã tạo ra một cuộc chuyện trò dành cho một công ty phúc lợi để chỉ cho khách hàng cách đọc các hóa đơn dịch vụ năng lượng của họ. Thay vì đọc mục phải thanh toán và cố gắng luận nghĩa, bạn có thể bắt đầu bằng một câu giải thích như: “Năng lượng được tạo ra trong các nhà máy điện, được dẫn tới nhà bạn, nhưng quá trình đó sẽ cần chi phí, và số tiền đó sẽ hiển thị trong mục phí năng lượng trong hóa đơn của bạn”.

https://cdn.noron.vn/2020/09/07/8704111942714692-1599463524.jpg

Chào bạn, mình nghĩ để khách hàng muốn lắng nghe thì thời gian, thời điểm, thời lượng bạn tiếp cận họ rất quan trọng.

Hãy đặt mình vào vị trí của khách hàng để hình dung kĩ vấn đề này hơn. Khách hàng cũng là con người, họ không phải là đối tượng sinh ra để bắt buộc tiêu thụ sản phẩm chúng ta đang có.

Càng thực sự quan tâm đến con người bao nhiêu, thì càng làm việc dễ dàng với con người bấy nhiêu.

Chúc công việc của bạn phát triển