Làm sao để tính thời gian sụp đổ thành hố đen của một ngôi sao có khối lượng rất lớn?
vật lý
,khoa học
Wao, giới trẻ ngày nay biết quan tâm nhiều đến khoa học ghê, toàn hỏi những câu chỉ có thể dùng các phương pháp toán - lý để giải thích hàn lâm, chứ giải thích bằng ngôn ngữ đại chúng thì làm sao giải thích đây :)) Hỏi những câu mà chỉ có thể giải thích hàn lâm bằng 1 chương trong 1 cuốn sách, 1 chương chắc tầm 100 200 trang gì đó :))
Đây là nghĩa đại chúng: Thông thường nếu theo tính toán thì khoảng thời gian để hình thành 1 hố đen là khi nào ngôi sao đó hết các nguyên tố cần thiết (khoảng mấy trăm triệu đến mấy tỉ năm tuỳ kích thước), chỉ còn lại các nguyên tố nặng, không còn khả năng tổng hợp hạt nhân nữa thì nó sẽ thành hố đen, sau khi ngôi sao đó nổ tung, nhưng đó là với các ngôi sao lớn gấp chục đến trăm lần Mặt Trời, đây là điểm cuối của chu kỳ tiến hoá các sao. Người ta gọi đó là hiện tượng suy sụp hấp dẫn.
Đây là nghĩa hàn lâm, nếu em thích anh sẽ viết 1 bài riêng về 1 chương nói về hiện tượng sụp đổ hấp dẫn, và tất nhiên ngôn ngữ hàn lâm rất nhiều :))
Hạt khi đang ở trạng thái rơi tự do trong trường hấp dẫn:
Điểm kỳ dị: tất cả các phẩn tử của ngôi sao cuối cùng đều tập trung về tâm hấp dẫn (có bán kính 0, mật độ ∞) sau khoảng thời gian riêng:
Độ sáng của sao chuyển dần về phía đỏ, tối dẫn và cuối cùng trở thành đen, tất nhiên sau 1 khoảng thời gian dài vô hạn. Tuy nhiên khoảng thời gian riêng cần thiết lại rất ngắn, chỉ 1 phần nhỏ của giây:
Nói tóm lại là như này :)) Từ 3 kết quả trên có thể nói ngắn gọn là:
Hố đen hình thành khi kích thước (phần lõi) ngôi sao giảm tới bán kính hấp dẫn r -> rg: đó là chân trời, hay điểm không lùi (point of no return), chấm dứt mọi liên hệ giữa bên trong ngôi sao và không gian bên ngoài. Thời gian riêng τ đạt đến chân trời là hữu hạn nhưng thời gian đối với người quan sát bên ngoài t = ∞ . Nói thẳng ra là chỉ có vài giây thôi :))
Nếu câu trả lời không thoả đáng thì mời em đến trường đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQGTPHCM. Gặp trực tiếp các thầy bên bộ môn Vật Lý Lý Thuyết, các thầy đều là đệ tử ruột của rất nhiều giáo sư nổi tiếng trong giới vật lý, điển hình có 1 thầy là học trò cưng của 1 vị giáo sư người Đức từng đoạt giải Nobel năm 2007 thì phải :)) các thầy sẽ khai sáng cho mọi người :)) Sau khi khai sáng xong thì mọi người còn gì không thì mình không biết và mình sẽ không chịu trách nhiệm hay bồi thường các hành vi liên quan đến chữa trị tâm lý, chữa trị bệnh mãn tính. Xin cảm ơn :))
Nguyễn Tấn Minh Tiến
Wao, giới trẻ ngày nay biết quan tâm nhiều đến khoa học ghê, toàn hỏi những câu chỉ có thể dùng các phương pháp toán - lý để giải thích hàn lâm, chứ giải thích bằng ngôn ngữ đại chúng thì làm sao giải thích đây :)) Hỏi những câu mà chỉ có thể giải thích hàn lâm bằng 1 chương trong 1 cuốn sách, 1 chương chắc tầm 100 200 trang gì đó :))
Đây là nghĩa đại chúng: Thông thường nếu theo tính toán thì khoảng thời gian để hình thành 1 hố đen là khi nào ngôi sao đó hết các nguyên tố cần thiết (khoảng mấy trăm triệu đến mấy tỉ năm tuỳ kích thước), chỉ còn lại các nguyên tố nặng, không còn khả năng tổng hợp hạt nhân nữa thì nó sẽ thành hố đen, sau khi ngôi sao đó nổ tung, nhưng đó là với các ngôi sao lớn gấp chục đến trăm lần Mặt Trời, đây là điểm cuối của chu kỳ tiến hoá các sao. Người ta gọi đó là hiện tượng suy sụp hấp dẫn.
Đây là nghĩa hàn lâm, nếu em thích anh sẽ viết 1 bài riêng về 1 chương nói về hiện tượng sụp đổ hấp dẫn, và tất nhiên ngôn ngữ hàn lâm rất nhiều :))
Hạt khi đang ở trạng thái rơi tự do trong trường hấp dẫn:
Điểm kỳ dị: tất cả các phẩn tử của ngôi sao cuối cùng đều tập trung về tâm hấp dẫn (có bán kính 0, mật độ ∞) sau khoảng thời gian riêng:
Độ sáng của sao chuyển dần về phía đỏ, tối dẫn và cuối cùng trở thành đen, tất nhiên sau 1 khoảng thời gian dài vô hạn. Tuy nhiên khoảng thời gian riêng cần thiết lại rất ngắn, chỉ 1 phần nhỏ của giây:
Nói tóm lại là như này :)) Từ 3 kết quả trên có thể nói ngắn gọn là:
Hố đen hình thành khi kích thước (phần lõi) ngôi sao giảm tới bán kính hấp dẫn r -> rg: đó là chân trời, hay điểm không lùi (point of no return), chấm dứt mọi liên hệ giữa bên trong ngôi sao và không gian bên ngoài. Thời gian riêng τ đạt đến chân trời là hữu hạn nhưng thời gian đối với người quan sát bên ngoài t = ∞ . Nói thẳng ra là chỉ có vài giây thôi :))
Nếu câu trả lời không thoả đáng thì mời em đến trường đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQGTPHCM. Gặp trực tiếp các thầy bên bộ môn Vật Lý Lý Thuyết, các thầy đều là đệ tử ruột của rất nhiều giáo sư nổi tiếng trong giới vật lý, điển hình có 1 thầy là học trò cưng của 1 vị giáo sư người Đức từng đoạt giải Nobel năm 2007 thì phải :)) các thầy sẽ khai sáng cho mọi người :)) Sau khi khai sáng xong thì mọi người còn gì không thì mình không biết và mình sẽ không chịu trách nhiệm hay bồi thường các hành vi liên quan đến chữa trị tâm lý, chữa trị bệnh mãn tính. Xin cảm ơn :))
Huyen Linh
đọc câu hỏi xong ko hiểu gì luôn, hóng câu trả lời của chuyên gia
Nguyễn Duy Anh
xem ngôi sao nào chuẩn bị sụp thì bay tới mà bấm giờ , easy vl :))