Làm sao để phân biệt một nụ cười thật sự và một nụ cười giả tạo?

  1. Kỹ năng mềm

Bạn có cách nào để nhận biết được người đối diện đang cười thật hay cười giả lả với bạn không? Mình được chỉ là nên nhìn vào mắt chứ đừng nhìn vào miệng của họ mỗi khi họ cười. Nhưng cách này có luôn đúng không nhỉ?

Từ khóa: 

nụ cười

,

kỹ năng mềm

nụ cười giả tạo có 3 loại

loại 1:loại này cười với kẻ mình ghét,hận hay nói đứng hơn là cố gắng để cười

loại 2:nụ cười này sẽ giống nụ người của kẻ thứ 3 cười với bạn

loại 3:loại cuối này thì kể về nhưng nngười có quá khứ đâu khổ và cố gắng nặn ra nụ cười tươi nhất để đối diện với nó

Tóm lại:nụ cười thì rất khó để giữ vì chỉ cần tổn thương tâm lí thì nụ cười có thể ghê tởm hơn bao giờ hết

Vì vậy hãy đừng cố gắng cười khi bạn không muốn........vì nó rất đáng khinh

https://cdn.noron.vn/2021/10/17/3394320067581782-1634461765_1024.jpg
Trả lời

nụ cười giả tạo có 3 loại

loại 1:loại này cười với kẻ mình ghét,hận hay nói đứng hơn là cố gắng để cười

loại 2:nụ cười này sẽ giống nụ người của kẻ thứ 3 cười với bạn

loại 3:loại cuối này thì kể về nhưng nngười có quá khứ đâu khổ và cố gắng nặn ra nụ cười tươi nhất để đối diện với nó

Tóm lại:nụ cười thì rất khó để giữ vì chỉ cần tổn thương tâm lí thì nụ cười có thể ghê tởm hơn bao giờ hết

Vì vậy hãy đừng cố gắng cười khi bạn không muốn........vì nó rất đáng khinh

https://cdn.noron.vn/2021/10/17/3394320067581782-1634461765_1024.jpg

Trong một vài tình huống thì nụ cười "giả" hay còn gọi là gượng cười cũng rất cần thiết đó bạn. Ví dụ là có một người bạn kể một câu chuyện cười nhưng thực sự bạn lại không hề cảm thấy hứng thú với điều đó nhưng sẽ là cần thiết và tốt hơn khi bạn nở một nụ cười. Đó là cách bạn tiếp nhận, lắng nghe và tôn trọng người khác.

Nhưng theo như câu hổi của chủ tus thfi mình xin phép được gọi nụ cười giả tạo này là cười đểu, cười với tâm địa không mấy tốt đẹp nhé. Con người ta khi đã giỏi diễn thì khóc cười, thật lòng, chân thành ra sao mà họ chẳng diễn được. Nhìn vào ánh mắt là dễ nhận ra nhất nhưng không phải bao giờ nó cũng hiệu quả. Có lẽ là cần có thời gian, tiếp xúc với họ rồi cách họ đối xử với bạn sẽ là câu trả lời rằng liệu nụ cười trước đó có thật hay không. 

Mình nghĩ thông điệp ngầm của người hướng dẫn bạn: Khi nhìn vào mắt người ra, bạn dễ bối rối khi mình lừa dối người khác và điều đó khiến nụ cười không trọn vẹn. Mình nghĩ cách này đúng.

Sau nhiều lần cố gắng (và thất bại toàn tập) thì mình từ bỏ học cách cười phớ lớ với người khác. Tính mình không cho phép mình làm điều đó. Thay vào đó, mình học cách làm việc thật tốt sao cho mình không cần phải công việc "bán mai" ấy để che giấu lỗi lầm của mình. 

À, nếu bạn là một người không giỏi thể hiện cảm xúc, bạn có thể truyền tải qua con chữ. Một tin nhắn hay email cảm ơn cũng có thể giúp người đối diện hiểu thành ý của bạn. Tất nhiên họ sẽ không là người bạn cần quan tâm đến nếu họ xem hành động đó của bạn là giả tạo. 

Một nụ cười giả tạo thường kết thúc bằng sự ngượng ngùng.

Nhìn vào mắt cũng đc, vì cười thật lòng thì đôi mắt cũng cười.

Câu hỏi của bạn ko có đáp án chung đâu, chủ yếu mỗi người phải tinh ý và từng trải qua thì mới nhận biết được.

Miệng cười mắt cười thì lòng cũng cười

Rất khó, càng ngày con người càng khôn hơn, diễn giỏi hơn, đặc biệt là chị em phụ nữ trời sinh ra đã là diễn viên rồi.

Nói chung là nên cẩn thận đề phòng vẫn hơn, rất có thể người vừa cười nói với bạn sẽ đâm dao vào lưng bạn ngay sau khi bạn vừa quay lưng đi đó.