Làm sao để giải thích khái niệm AI trong 5 từ?
Đơn giản mới là khó, mời các cao thủ chém giúp
trí tuệ nhân tạo
* Dùng 5 từ:
+ Học + Suy đoán + Giải quyết vấn đề + Nhận thức + Hiểu biết về ngôn ngữ
+ Learning + Reasoning + Problem-solving + Perception + Language-understanding
* Thực hành luật 10s:
AI được viết tắt bởi Artificial Intelligence or Artificial Insemination. Tạm hiểu [Trí tuệ nhân tạo] và [... nhân tạo]
Lịch sử: Có nhiều công trình nghiên cứu về giải thuật, trí tuệ nhân tạo trong giai đoạn 1952–1956. Nhưng chưa có 1 khái niệm tổng quát. Năm 1956, tại hội thảo ở trường đại học Dartmouth, khái niệm AI đã ra đời, bởi [John McCarthy], một nhà khoa học máy tính người Mỹ.
Có hai kiểu AI:
+ AI yếu (Weak AI/Narrow AI): Chỉ làm những việc cụ thể
+ AI mạnh (Strong AI): Có thể làm nhiều nhiệm vụ khác biệt. Một loại AI tổng quát, mạnh mẽ.
Với 4 loại AI:
+ AI phản ứng (Purely Reactive machines):
- Một loại cơ bản nhất. Chúng nhận thức môi trường/tình huống một cách trực tiếp, và hành động theo những gì chúng thấy. Không bộ nhớ, không kinh nghiệm nào được sử dụng. Ví dụ Google' AlphaGo, IBM Deep Blue
+ AI có bộ nhớ hạn chế (Limited memory):
- Chúng dùng một phần lịch sử, quá khứ, kinh nghiệm, cố gắng [Tổng Quát Hóa] những gì quan sát được. Chỉ đủ bộ nhớ để đưa ra một vài quyết định phù hợp và thực hiện một số hành động thích hợp nhất định. Ví dụ Xe tự lái, Chatbots, trợ lý ảo,...
+ AI tâm lý (Theory of mind):
- Loại này có khả năng hiểu được những suy nghĩ và cảm xúc, và có tác động đến hành vi của con người. Loại này thì chỉ đang có trong phim Mỹ và Phim ấn độ. Một số đang được sản xuất thử nghiệm ở Nhật, :D
+ AI tự nhận thức (Self-awareness):
- Loại này có khả năng hiểu bản thân, có cảm xúc , thể hiện được những gì bản thân chúng có. Một loại tiến bộ của [AI tâm lý]. Loại này thì mình thấy xuất hiện trong phim Ấn độ rồi. Loại này đang và sẽ là nỗi sợ hãi của con người. :D
Một số công nghệ AI như:
+ Tự động hóa (Automation)
+ Học máy (Machine learning [Neural network [ Deep Learning ]]). Chia làm 3 nhánh gồm:
- Học có nhãn (Supervised Learning)
- Học không có nhãn (Unsupervised Learning)
- Học tăng cường (Reinforcement Learning).
+ Thị giác máy tính (Machine vision)
+ Xử lý ngôn ngữ tự nhiên (Natural Language Processing - NLP)
+ Luật kết hợp (Pattern Recognition)
+ Công nghệ rô-bốt (Robotics)
Ứng dụng AI vào đâu:
+ Chăm sóc sức khỏe
+ Kinh doanh
+ Giáo dục
+ Tài chính
+ Luật pháp
+ Sản xuất
+ ...
Nguồn tham khảo:
+
+
+
+
Nam Tran
* Dùng 5 từ:
+ Học + Suy đoán + Giải quyết vấn đề + Nhận thức + Hiểu biết về ngôn ngữ
+ Learning + Reasoning + Problem-solving + Perception + Language-understanding
* Thực hành luật 10s:
AI được viết tắt bởi Artificial Intelligence or Artificial Insemination. Tạm hiểu [Trí tuệ nhân tạo] và [... nhân tạo]
Lịch sử: Có nhiều công trình nghiên cứu về giải thuật, trí tuệ nhân tạo trong giai đoạn 1952–1956. Nhưng chưa có 1 khái niệm tổng quát. Năm 1956, tại hội thảo ở trường đại học Dartmouth, khái niệm AI đã ra đời, bởi [John McCarthy], một nhà khoa học máy tính người Mỹ.
Có hai kiểu AI:
+ AI yếu (Weak AI/Narrow AI): Chỉ làm những việc cụ thể
+ AI mạnh (Strong AI): Có thể làm nhiều nhiệm vụ khác biệt. Một loại AI tổng quát, mạnh mẽ.
Với 4 loại AI:
+ AI phản ứng (Purely Reactive machines):
- Một loại cơ bản nhất. Chúng nhận thức môi trường/tình huống một cách trực tiếp, và hành động theo những gì chúng thấy. Không bộ nhớ, không kinh nghiệm nào được sử dụng. Ví dụ Google' AlphaGo, IBM Deep Blue
+ AI có bộ nhớ hạn chế (Limited memory):
- Chúng dùng một phần lịch sử, quá khứ, kinh nghiệm, cố gắng [Tổng Quát Hóa] những gì quan sát được. Chỉ đủ bộ nhớ để đưa ra một vài quyết định phù hợp và thực hiện một số hành động thích hợp nhất định. Ví dụ Xe tự lái, Chatbots, trợ lý ảo,...
+ AI tâm lý (Theory of mind):
- Loại này có khả năng hiểu được những suy nghĩ và cảm xúc, và có tác động đến hành vi của con người. Loại này thì chỉ đang có trong phim Mỹ và Phim ấn độ. Một số đang được sản xuất thử nghiệm ở Nhật, :D
+ AI tự nhận thức (Self-awareness):
- Loại này có khả năng hiểu bản thân, có cảm xúc , thể hiện được những gì bản thân chúng có. Một loại tiến bộ của [AI tâm lý]. Loại này thì mình thấy xuất hiện trong phim Ấn độ rồi. Loại này đang và sẽ là nỗi sợ hãi của con người. :D
Một số công nghệ AI như:
+ Tự động hóa (Automation)
+ Học máy (Machine learning [Neural network [ Deep Learning ]]). Chia làm 3 nhánh gồm:
- Học có nhãn (Supervised Learning)
- Học không có nhãn (Unsupervised Learning)
- Học tăng cường (Reinforcement Learning).
+ Thị giác máy tính (Machine vision)
+ Xử lý ngôn ngữ tự nhiên (Natural Language Processing - NLP)
+ Luật kết hợp (Pattern Recognition)
+ Công nghệ rô-bốt (Robotics)
Ứng dụng AI vào đâu:
+ Chăm sóc sức khỏe
+ Kinh doanh
+ Giáo dục
+ Tài chính
+ Luật pháp
+ Sản xuất
+ ...
Nguồn tham khảo:
+
+
+
+
Nhật Lan
Em không có câu trả lời gì trơn nhưng có 1 vài thắc mắc nhờ mọi ng giải thích giúp. Xưa h em cũng thắc mắc AI là gì mà đọc các nơi thì ko hiểu gì cả, cho đến lúc xem cái
"AI là một ngành khoa học có mục tiêu là làm cho máy tính có được trí thông minh. Mục tiêu này vẫn khá mơ hồ vì không phải ai cũng đồng ý với một định nghĩa thống nhất về trí thông minh. Các nhà khoa học phải định nghĩa một số mục tiêu cụ thể hơn, một trong số đó là việc làm cho máy tính lừa được Turing Test."
Và theo bài blog vừa rồi thì "AI thực thụ vẫn còn nằm ngoài tầm với của con người". Có thật là như vậy không ạ ?
Với cả em có xem 1 bài báo nữa
Từ cái bài trên thì có thể suy ra là trí thông minh như của loài người chỉ tồn tại với các thực thể sống như não bộ. Mà do chưa ai hiểu hết về cách bộ não hoạt động nên sẽ khó có thể tái hiện lại 1 "trí thông minh nhân tạo" hoạt động giống như não.
Thì không biết từ đó có thể suy ngược lại là "trí thông minh nhân tạo" y như người là một mục tiêu ngoài tầm và chưa ai tưởng tượng ra nó như thế nào được ko ?
Đinh Văn Quý
Machine that passes Turing test B-)
Đỗ Mạnh Dũng
Chương_trình máy_tính chạy không ngu
Kim Lân
Things think like human do :D
Minh Hưng
Luật 10s: Nếu không đạt được sự đồng thuận và hài lòng của người nghe trong 10s thì về cơ bản trao đổi của bạn là thất bại. Do đó, nói nhiều, dài là tương đối nguy hiểm (vì nhiều sơ hở), và tương đối vô nghĩa (mọi người không thể nhớ), phản tác dụng trong việc cung cấp thông tin (do người nghe bị mất focus, thường chỉ nhớ câu cuối hoặc không nhớ gì), gây bực mình (tốn thời gian).
Theo bác Nguyễn Mạnh Hùng (TGĐ Viettel), bản chất của mọi việc thường rất rất đơn giản. Do đó, nếu anh không thể nói ngắn gọn, là anh chưa hiểu bản chất.
Do vậy, mình rất chờ đợi 1 cao thủ nào đó có thể tóm tắt lại định nghĩa về AI trong 1 vài câu.